Em update liên tục khi có thời gian
Thấy các cụ nhà mình ít quan tâm chủ đề này nên em tạo thớt này để trao đổi.
Như các cụ đã biết, nguồn phát (chỉ tính nhạc) có thể là đầu CD, DVD, đầu HD, laptop... tùy theo thói quen, khả năng và ý thích mỗi người.
1. Đầu CD, đĩa CD:
Là cách chơi phổ biến nhất hiện nay vì đầu CD được đầu tư chuyên cho âm thanh. Độ chi tiết, tiết tấu, lợi dải phụ thuộc vào hãng, độ gấu của CD... Chủng loại phong phú, nhiều nhất có nguồn gốc Nhật Bản. Với hàng nội địa có Denon, Marantz, Pioneer, Sony, Philip, Teac, Esoteric (hàng cao cấp của Teac), Luxman, Accuphase... 2 thằng cuối thuộc cửa trên.
Một số CD có cả đường Optical In để chơi nhạc số thường có ký tự D trong mã sản phẩm (viết tắt Digital). Thường hay có chữ DIGITAL ở mặt trước và thường là loại cao cấp. Nhà cháu thấy có Teac 25x, Denon S10,...
Các dòng CD đời mới khủng 1 chút có Accuphase các đời DP, McIntosh các đời MCD... đều được tích hợp giải mã DAC trung, cao cấp.
CD có loại gốc, F1, F2 và fa.ke (gía khoảng 10÷40k). Nhiều đĩa hiếm xịn có thể lên đến vài triệu, thậm chí hơn 10 triệu đến loại bán rong 10k . Hiện nay, có shop bán đĩa nhạc vàng (bolero) tái bản chất lượng khá ổn với giá 150k/đĩa.
- Ưu: cho chất lượng âm thanh tốt, đặc biệt là với đĩa xịn. Có thể chọn loại CD phù hợp với dòng nhạc mình hay nghe. CD thông thường được ghi ở 16 bit, 44.1kHz.
- Nhược: phải bảo quản đĩa cẩn thận, đĩa dễ xước, dễ hỏng. Phải đổi đĩa, với người lười thì là cả vấn đề
2. Đầu DVD:
Có thể chơi cả CD, DVD nên giải mã âm thanh thường không hay bằng CD. Bỏ qua vì không phù hợp.
3. Nhạc số:
Hiện nay nhiều người thích cả xem phim & nghe nhạc. Nguồn phim chủ yếu là số vì đĩa rất đắt (dẫn đên sự chết thảm của đầu bluray). Với những người yêu công nghệ, dễ tính thì tận dụng làm nguồn phát nhạc số.
Nhạc số thì ở đâu ra? Phần lớn nó nguồn gốc từ CD, bằng thủ thuật (gọi là rip) người ta lấy nhạc ra với đuôi gốc wav hoặc nén lại để giảm dung lượng nhưng vẫn giữ nguyên chất lượng nhạc (gọi là lossless, phổ biến nhất là flac). Còn việc cắt dải tần để dung lượng giảm đi (như mp3...) thì bỏ qua. Ở đây chỉ tính đến nhạc chất lượng cao hay còn gọi là lossless. Độ chất của lossless phụ thuộc vào đĩa gốc CD, rip (có pm chỉ mất 5 phút nhưng có pm hơn 1 tiếng/CD). Nguồn nhạc lossless trong hdvietnam rất phong phú, nhưng vẫn khoảng 20÷30% chất lượng kém (do đĩa gốc kém, rip từ đĩa lởm, do trình độ rip....). Nên chọn upper là người có uy tín.
Để kiểm tra chất lượng nhạc có thể dùng pm spek. Từ dải tần có thể đánh giá sơ bộ chất lượng nhạc.
Trước kia, nhạc số được coi là cửa dưới của CD vì phần lớn được Rip từ CD vốn bị giới hạn (16bit, 44.1kHz). Nhưng hiện nay quan điểm này đã thay đổi. Nhiều nhạc số chất lượng cao 24bit, DSD hay Hi-Res đã làm thay đổi.
- Ưu điểm: tiện dụng, nguồn nhạc dễ kiếm, phù hợp với người thích công nghệ. Tận dụng được đầu HD phát nhạc lossless nếu chơi bộ xem phim, hoặc laptop (có loại dành cho audio với cổng optical hay HDMI), PC...
- Nhược: cần đầu tư ổ cứng (thường thì không bền), bộ xử lý tín hiệu như MD (rẻ tiền <10 triệu), DAC (5 ÷ > 100 triệu). Để chất lượng hay thì số tiền đầu tư tương đối...
Đồng thời, đầu đọc + DAC cũng thay đổi theo.
- Nguồn từ 1 bài và được lưu với các định dạng khác nhau (chú ý về dung lượng):
- Mp3 - 128 (dải trên 15kHz bị gọt hết):
- WAV (thể hiện lên đến 22kHz):
- Flac (thể hiện lên đến 22kHz, giống Wav nhưng dung lượng tập tin được tối ưu hơn):
Tham khảo thêm về nhạc chất lượng cao:
http://nghenhinvietnam.vn/xu-huong/dsd-direct-stream-digital-nhung-dieu-can-biet-81.html
....
Thấy các cụ nhà mình ít quan tâm chủ đề này nên em tạo thớt này để trao đổi.
Như các cụ đã biết, nguồn phát (chỉ tính nhạc) có thể là đầu CD, DVD, đầu HD, laptop... tùy theo thói quen, khả năng và ý thích mỗi người.
1. Đầu CD, đĩa CD:
Là cách chơi phổ biến nhất hiện nay vì đầu CD được đầu tư chuyên cho âm thanh. Độ chi tiết, tiết tấu, lợi dải phụ thuộc vào hãng, độ gấu của CD... Chủng loại phong phú, nhiều nhất có nguồn gốc Nhật Bản. Với hàng nội địa có Denon, Marantz, Pioneer, Sony, Philip, Teac, Esoteric (hàng cao cấp của Teac), Luxman, Accuphase... 2 thằng cuối thuộc cửa trên.
Một số CD có cả đường Optical In để chơi nhạc số thường có ký tự D trong mã sản phẩm (viết tắt Digital). Thường hay có chữ DIGITAL ở mặt trước và thường là loại cao cấp. Nhà cháu thấy có Teac 25x, Denon S10,...
Các dòng CD đời mới khủng 1 chút có Accuphase các đời DP, McIntosh các đời MCD... đều được tích hợp giải mã DAC trung, cao cấp.
CD có loại gốc, F1, F2 và fa.ke (gía khoảng 10÷40k). Nhiều đĩa hiếm xịn có thể lên đến vài triệu, thậm chí hơn 10 triệu đến loại bán rong 10k . Hiện nay, có shop bán đĩa nhạc vàng (bolero) tái bản chất lượng khá ổn với giá 150k/đĩa.
- Ưu: cho chất lượng âm thanh tốt, đặc biệt là với đĩa xịn. Có thể chọn loại CD phù hợp với dòng nhạc mình hay nghe. CD thông thường được ghi ở 16 bit, 44.1kHz.
- Nhược: phải bảo quản đĩa cẩn thận, đĩa dễ xước, dễ hỏng. Phải đổi đĩa, với người lười thì là cả vấn đề
2. Đầu DVD:
Có thể chơi cả CD, DVD nên giải mã âm thanh thường không hay bằng CD. Bỏ qua vì không phù hợp.
3. Nhạc số:
Hiện nay nhiều người thích cả xem phim & nghe nhạc. Nguồn phim chủ yếu là số vì đĩa rất đắt (dẫn đên sự chết thảm của đầu bluray). Với những người yêu công nghệ, dễ tính thì tận dụng làm nguồn phát nhạc số.
Nhạc số thì ở đâu ra? Phần lớn nó nguồn gốc từ CD, bằng thủ thuật (gọi là rip) người ta lấy nhạc ra với đuôi gốc wav hoặc nén lại để giảm dung lượng nhưng vẫn giữ nguyên chất lượng nhạc (gọi là lossless, phổ biến nhất là flac). Còn việc cắt dải tần để dung lượng giảm đi (như mp3...) thì bỏ qua. Ở đây chỉ tính đến nhạc chất lượng cao hay còn gọi là lossless. Độ chất của lossless phụ thuộc vào đĩa gốc CD, rip (có pm chỉ mất 5 phút nhưng có pm hơn 1 tiếng/CD). Nguồn nhạc lossless trong hdvietnam rất phong phú, nhưng vẫn khoảng 20÷30% chất lượng kém (do đĩa gốc kém, rip từ đĩa lởm, do trình độ rip....). Nên chọn upper là người có uy tín.
Để kiểm tra chất lượng nhạc có thể dùng pm spek. Từ dải tần có thể đánh giá sơ bộ chất lượng nhạc.
Trước kia, nhạc số được coi là cửa dưới của CD vì phần lớn được Rip từ CD vốn bị giới hạn (16bit, 44.1kHz). Nhưng hiện nay quan điểm này đã thay đổi. Nhiều nhạc số chất lượng cao 24bit, DSD hay Hi-Res đã làm thay đổi.
- Ưu điểm: tiện dụng, nguồn nhạc dễ kiếm, phù hợp với người thích công nghệ. Tận dụng được đầu HD phát nhạc lossless nếu chơi bộ xem phim, hoặc laptop (có loại dành cho audio với cổng optical hay HDMI), PC...
- Nhược: cần đầu tư ổ cứng (thường thì không bền), bộ xử lý tín hiệu như MD (rẻ tiền <10 triệu), DAC (5 ÷ > 100 triệu). Để chất lượng hay thì số tiền đầu tư tương đối...
Đồng thời, đầu đọc + DAC cũng thay đổi theo.
- Nguồn từ 1 bài và được lưu với các định dạng khác nhau (chú ý về dung lượng):
- Mp3 - 128 (dải trên 15kHz bị gọt hết):
- WAV (thể hiện lên đến 22kHz):
- Flac (thể hiện lên đến 22kHz, giống Wav nhưng dung lượng tập tin được tối ưu hơn):
Tham khảo thêm về nhạc chất lượng cao:
http://nghenhinvietnam.vn/xu-huong/dsd-direct-stream-digital-nhung-dieu-can-biet-81.html
....
Chỉnh sửa cuối: