- Biển số
- OF-384916
- Ngày cấp bằng
- 30/9/15
- Số km
- 9,443
- Động cơ
- 321,123 Mã lực
- Tuổi
- 58
Ngứa mồm quá, dưng em ba đời bần cố lông, không biết gì mà chém, thôi hóng cc vại. Hy vọng cc xuất thần, phi ý giúp bà con đbsCL.
Thì e k rành.Chi thấy thực tế có chỗ dân họp bàn voi cq chuyên sang nuoi trồng cái khác.Thế la đồng ýCó chuyển thì cũng chỉ chuyển trong hạn mức dược quy hoạch thôi. Làm gì có chuyện chính quyền muốn gì thì làm. Phải gỡ từ trên.
Câu chuyện của GS bị "bẻ mồm" đi theo hướng khác. Thực tế bỏ hoang ruộng hay hiệu quả thấp cả nước chứ ko chỉ sông Cửu Long.Em không biết lều báo can thiệp bao nhiêu vào nội dung phỏng vấn Gs đax được trình bày trên báo, nhưng hẳn là Gs không đặt tên cho bài báo, mà cái tên bài báo nó lệch xa khỏi nội dung chính mà Gs đưa ra. Chưa nói đến chuyện nó đi lệch khỏi những thực tế khác.
Nếu không phải lều báo sắp xếp lại thì phần đầu GS lấy TQ và đập trên sông Mekong để dẫn dắt vấn đề, rồi đưa đến ‘thuận thiên’ cũng lệch lạc kinh khủng. Biến đổi khí hậu không có nghĩa là khi một số vùng ở Vân Nam khô hạn thì ĐBSCL cũng phải hạn khô như vậy. Biến đổi khí hậu không tạo ra những con đập ở thượng nguồn sông Mekong, không chặn dòng nước xuống hạ lưu và cùng với đó là phù sa và những tài nguyên khác. Nếu GS có xem Mekong ký sự thì hẳn GS sẽ thấy lưu vực sông Mekong, ở thượng nguồn, không phải là những vùng trồng lúa. Có lúa, nhưng không phải là những diện tích canh tác lớn đáng kể để có thể lấy chuyện khô hạn chung ở Vân Nam ra giải thích cho khô hạn ở ĐBSCL. Ở đây GS đã đảo lộn vấn đề để tạo tiền đề cho cái lập luận đừng đổ lỗi cho TQ. Vả lại sự thiếu năng động trong qui hoạch sản xuất nông nghiệp xuất phát từ tầm quản lý vĩ mô, là cái vòng kim cô mà chính GS đã chỉ ra, chứ không phải ở chuyện đổ lỗi. Vậy nên đặt cái vấn đè đổ lỗi vào chỉ tổ làm rối thêm và gây phản cảm.
Còn việc nuôi trông thuỷ sản, GS không đề cập hẳn ra, nhưng một vuôg tôm con con mà hỏng thì có thể khiến nông dân trả nợ cả đời, khác hẳn với trồng lúa. Chuyện không phải dễ.
Trả lại đúng chỗ bôi đậm cho cụ nhéCả miền Trung vẫn xin gạo TW. Gạo lấy đâu ra. GS vừa khôn vừa nguy hiểm kinh. Hoa quả ăn sướng mồm người trồng chứ gạo Thái, thịt bò Úc Mỹ đồ về đầy. Hay dân mắc bệnh ngờ u ? Rồi các kiểu cứu nạn cứu hộ. Thuận thiên triều thì có GS ạ. Bớt nói đi còn được kính trọng tí ti. Cái loại phủ nhận Tết cổ truyền đáng lẽ nên mang đi cải tạo.
Em vang cụ mà nhanh tay thành ra vodkacháu nghĩ cụ nói vậy là ko đúng nông nghiệp cơ chế TT, có thể cụ bị truyền thông đểu tuyên truyền ăn sâu vào mindset rồi, nên để tự do, nông dân nào làm theo phong trào, ko nghiên cứu để thua lỗ thì càng tốt, đẩy nhanh quá trình phá sản của nhóm ngu si này, họ phá sản sẽ đẩy tích tụ ruộng đất sang nhóm nông dân giỏi, DN nông nghiệp lớn đầu tư bài bản hiểu biết thị trường, nhóm nông dân này sẽ sang làm thuê cho nhóm kia hoặc lên TP làm khu công nghiệp. Ko thể cứ vin vào qui hoạch NN, ANLT mà khư khư giữ đất, làm kém hiệu quả được, suốt ngày sẽ phải bao cấp, hỗ trợ dù họ làm kém HQua hoặc suốt ngày giải cứu sp cho họ.
Em chờ 1 ngày để mấy tay "Thuận thiên, đừng đỗ lỗi cho Trung Quốc" vào phản biện còm của cụ, chứ em thì quá hiểu vốn đầu tư, kỹ thuật áp dụng cho trồng lúa nó khác rất xa như thế nào với nuôi trồng thủy sản rồi!Em dân hải dương ko sống ở đồng bằng sông cửu long nhưng cty có đứa em nhà ở vĩnh long nó bảo nhà nó nuôi tôm nhưng mà bấp bênh ko ăn thua hay bị bệnh rồi nước nôi chết cứ vay lại nuôi giờ vẫn nợ cũng khó khăn lắm. Chăn nuôi khó hơn trồng trọt rất nhiều trồng trọt thọt một vụ hai vụ ko sao vì chi phí rất ít nhưng mà chăn nuôi mà thọt một vụ thì chết lặng. Em lấy ví dụ quê e trồng hành tỏi vụ đông giá năm nay ko dc giá vẫn bình thường ko ăn nhưng cũng hoá vốn hoặc lỗ ít còn một số nhà chuyển đổi sang thả cá và chăn nuôi gà, lợn, cá một lứa đi là âm mất 1-200 triệu là bình thường vì tiền con giống chi phí thức ăn quá đắt. Em đồng ý là dân muốn làm giỏi thì phải đc học hành tính toán thế hệ trẻ ngày nay dc học hành và họ sẽ làm tốt hơn những gì cha ông họ làm dc vì vậy đầu tư vào con người là quan trọng nhất. Cũng một thửa ruộng giao cho ngừoi tính toán giỏi thông minh sẽ có lãi hơn một người chịu khó nhưng ko biết tính toán.
Sau đó bị các doanh nghiệp và hiệp hội phản đối quá trời, Cụ Thủ phải làm công văn đề đề nghị anh bộ VT tính kỹ lại xem liệu có phải thiếu gạo không.. Sau một thời gian tính toán kỹ càng bộ CT lại cho xuất khẩu bình thường. .Điển hình của sự quan liêu duy ý chí của bộ máy lãnh đạo..Mr Xuân có nói nữa thì nỗi sợ hãi thiếu đói vẫn ám ảnh các anh. Mới có vụ dừng quota xuất gạo năm 2020 này.
Tạm dừng xuất khẩu gạo: Bộ Công Thương nói gì?
(PLO)- Bộ Công Thương cho biết có độ vênh số liệu giữa Bộ Công Thương và các tỉnh về sản lượng gạo tại ĐBSCL cũng như lượng gạo tồn kho trong dân, doanh nghiệp.m.plo.vn
Nên gọi là thuận theo thời thế thì hay hơn cái từ Thuận thiên. Việc biến đổi khí hậu, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn là tình trạng chung của toàn thế giới. Hiện nay ngoài an ninh lương thực, an ninh năng lượng thì còn có cả an ninh nước ngọt nữa, thế nên việc các nước tìm mọi cách để giữ lại nguồn nước ngọt cho mình là điều không thể tránh khỏi, nên nhìn thẳng vào sự thật chứ đừng hô hào khẩu hiệu bài Trung Quốc.Em không biết lều báo can thiệp bao nhiêu vào nội dung phỏng vấn Gs đax được trình bày trên báo, nhưng hẳn là Gs không đặt tên cho bài báo, mà cái tên bài báo nó lệch xa khỏi nội dung chính mà Gs đưa ra. Chưa nói đến chuyện nó đi lệch khỏi những thực tế khác.
Nếu không phải lều báo sắp xếp lại thì phần đầu GS lấy TQ và đập trên sông Mekong để dẫn dắt vấn đề, rồi đưa đến ‘thuận thiên’ cũng lệch lạc kinh khủng. Biến đổi khí hậu không có nghĩa là khi một số vùng ở Vân Nam khô hạn thì ĐBSCL cũng phải hạn khô như vậy. Biến đổi khí hậu không tạo ra những con đập ở thượng nguồn sông Mekong, không chặn dòng nước xuống hạ lưu và cùng với đó là phù sa và những tài nguyên khác. Nếu GS có xem Mekong ký sự thì hẳn GS sẽ thấy lưu vực sông Mekong, ở thượng nguồn, không phải là những vùng trồng lúa. Có lúa, nhưng không phải là những diện tích canh tác lớn đáng kể để có thể lấy chuyện khô hạn chung ở Vân Nam ra giải thích cho khô hạn ở ĐBSCL. Ở đây GS đã đảo lộn vấn đề để tạo tiền đề cho cái lập luận đừng đổ lỗi cho TQ. Vả lại sự thiếu năng động trong qui hoạch sản xuất nông nghiệp xuất phát từ tầm quản lý vĩ mô, là cái vòng kim cô mà chính GS đã chỉ ra, chứ không phải ở chuyện đổ lỗi. Vậy nên đặt cái vấn đè đổ lỗi vào chỉ tổ làm rối thêm và gây phản cảm.
Còn việc nuôi trông thuỷ sản, GS không đề cập hẳn ra, nhưng một vuôg tôm con con mà hỏng thì có thể khiến nông dân trả nợ cả đời, khác hẳn với trồng lúa. Chuyện không phải dễ.
Bài báo chỉ nhằm ca ngợi ông lãnh đạo kia thôi, còn kiến nghị bỏ lúa nuôi tôm kia thì đã biết từ lâu. Báo chí đã đăng từ lâu lắm rồi. Nhưng không có gì thay đổi hết từ trước bài báo này cũng như là sau bài này.Em không biết lều báo can thiệp bao nhiêu vào nội dung phỏng vấn Gs đax được trình bày trên báo, nhưng hẳn là Gs không đặt tên cho bài báo, mà cái tên bài báo nó lệch xa khỏi nội dung chính mà Gs đưa ra. Chưa nói đến chuyện nó đi lệch khỏi những thực tế khác.
Chính xác cụ, đọc bài phỏng vấn thì em thấy lạc quan và cảm thấy tin tưởng hơn. Mấy cụ bảo chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản khó, nhưng mà đất nhiễm mặn rồi, thì nhà nông còn trồng lúa đươc nữa không khi nước sinh hoạt còn thiếu? Phải chuyển đổi thôi, chứ ta đâu có đủ nguồn lực để duy trì cây lúa. Đang trồng lúa mà chuyển sang trồng cây hay nuôi thủy hải sản, thì cơ quan nhà nước và giới khoa học sẽ làm nhiệm vụ hướng dẫn bà con tìm phương thức hiệu quả thôi. Vừa rồi em có đọc báo thấy nhiều cty thu mua chuối xuất khẩu rất hiệu quả hay nuôi con tôm gì ấy sống tốt ở nước lợ hoặc nước ngọt. Nhà nước làm.ở miền Nam trước đi rồi áp dụng ra.Miền Bâc. Ở MB bây giờ dân còn thiết tha với lúa nữa đâu, những vẫn trồng ( hay cho thuê lại ) chỉ để giữ đất và được hưởng ưu đãi mà thôi.Em tin là GS Võ Tòng Xuân sẽ không khước từ khi người ta ghi tên ông là những người đã đóng góp làm cho VN từ nước thiếu đói thành nước xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới. Thời những năm 80' người ta nói về cách mạng xanh của Ấn như 1 cái gì rất kỳ diệu, nhưng rất xa vời với người Việt đang chia nhau từng bát cơm.
Rồi thần kỳ cũng đến với người Việt và chủ yếu ở vựa lúa ĐBSCL và cũng toàn các biện pháp đang bị đả kích không thuận thiên.
Còn nói về thuận thiên thì không phải GS là người đầu tiên và cũng chẳng phải chỉ mỗi 1 hay 2 năm nay. Mà cả chục năm trước người ta đã thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo (và tất nhiên GS cũng được mời). Trong kia có mấy cái viện chuyên, trong đó có Phân Viện Thủy lợi MN, Viện Quy hoạch thủy lợi MN, Viện Lúa ĐBSCL, Viện Cây ăn quả MN, Viện Thủy sản III (Nha Trang),... đang làm các nhiệm vụ giúp cả TW và địa phương chuyển đổi!
Vụ cô ta liên quan đến tư duy quản lý và cũng có thể làm liên tưởng đến thế lực lợi ích nhóm. An ninh lương thực chỉ là chiêu bài thôi, ví dụ như mấy vụ đấu thầu dự trữ cuốc gia chả hạn.Mr Xuân có nói nữa thì nỗi sợ hãi thiếu đói vẫn ám ảnh các anh. Mới có vụ dừng quota xuất gạo năm 2020 này.
Tạm dừng xuất khẩu gạo: Bộ Công Thương nói gì?
(PLO)- Bộ Công Thương cho biết có độ vênh số liệu giữa Bộ Công Thương và các tỉnh về sản lượng gạo tại ĐBSCL cũng như lượng gạo tồn kho trong dân, doanh nghiệp.m.plo.vn