- Biển số
- OF-333492
- Ngày cấp bằng
- 5/9/14
- Số km
- 10,288
- Động cơ
- 519,647 Mã lực
Đó là động Huyền Không - động lớn nhất nằm trong Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng. Động này giờ vẫn còn đó bác.Không rõ chùa này bây giờ ở đâu nhỉ?
Đó là động Huyền Không - động lớn nhất nằm trong Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng. Động này giờ vẫn còn đó bác.Không rõ chùa này bây giờ ở đâu nhỉ?
Em xin phép cụ tham gia tý, âm Hán Việt mình đa phần là chịu ảnh hưởng của âm điệu tiếng Quảng Đông chứ không phải tiếng phổ thông cụ ạ.Ví dụ thế này để các cụ dễ hiểu:
CHữ Hán: 乾隆, người TQ sẽ đọc là: Qiánlóng ( chiến -lủng) nghe chả ra làm sao nên các cụ mình gọi theo Hán -Việt là: Càn Long ( hoặc Kiền Long)
- 北京 đọc theo đúng tiếng Quan-thoại là: pẩy -chinh, các cụ ta phiên âm Hán-Việt cho dễ đọc là Bắc Kinh, nghe có lẽ hay và hợp với dân ta hơn.
Tất nhiên việc phiên âm này cũng nhiều khi không chính xác, nhưng chả sao.
Vì vậy tiếng ta vay mượn nhiều tiếng Hán vì thế, xem phim TQ, nhiều câu nói các cụ cũng thấy nó quen quen, ví dụ : cu -nẻng ( cô nuơng), sả -rấn ( sát nhân) hehehehehe
Thế mới có chuyện đi lễ ở chùa có bà khấn Đông Tây Nam Bắc xong quay ra vái lia lịa "Con Nam Mô Ông Thập Phương Công Đức...".Vậy là trong suốt thời kỳ phong-kiến cho đến khi Pháp chiếm nước ta, chữ Hán là chữ chính thức được sử dụng cho mọi công việc hành -chính, thi -cử...của các triều đại.
Cho đến trước 1954 ở miền Bắc và trước 1975 ở miền Nam, chữ Hán vẫn còn được sử dụng tuơng đối phổ biến. Dù gì đi nữa, nó vẫn là chữ viết của cha ông, học chữ Hán có nhiều cái hay, nhất là qua nét chữ có thể đoán tính cách con người ( nét chữ nét người là thế).
Cho đến giờ không hiểu sao chữ Hán không được nhiều người học, cá nhân em thấy điều này có nhiều thiệt thòi, vì bao nhiêu sách quý của cha ông, nay rất ít người đọc được. Muốn đọc phải có người dịch, vào đền chùa, nhiều khi chả biết các cụ ngày xưa viết gì?
Em cũng thỉnh thoảng xem phim TQ. Đa số sử dụng tiếng PT ví dụ như phim Tây Du Ký. Có rất nhiều câu đối thoại mà ta có thể lờ mờ hiểu được : (Không biết em nghe có đúng không ) Tai Thanh (đại Thánh), Thai cung (Thái công), si phu (Sư phụ) v.v....Em xin phép cụ tham gia tý, âm Hán Việt mình đa phần là chịu ảnh hưởng của âm điệu tiếng Quảng Đông chứ không phải tiếng phổ thông cụ ạ.
Vâng cụ. Em là người tự học tiếng Quảng Đông em biết, ngôn ngữ mình chịu ảnh hưởng của Tàu vô cùng nhiều. Tinh ý suy luận ra học nhanh lắm ạ.Em cũng thỉnh thoảng xem phim TQ. Đa số sử dụng tiếng PT ví dụ như phim Tây Du Ký. Có rất nhiều câu đối thoại mà ta có thể lờ mờ hiểu được : (Không biết em nghe có đúng không ) Tai Thanh (đại Thánh), Thai cung (Thái công), si phu (Sư phụ) v.v....
Cụ cứ gửi mail cho em, khi nào gần xong thớt em sẽ tặng cụ ảnh ạ.Cụ Đốc chắc làm ở viện sử học, e xin cụ bộ ảnh vào mail đc ko. Đa tạ cụ.
Nói chung,quá trình Hán hóa kéo dài hàng ngàn năm nay ko chỉ người Việt mà cả các dân tộc thiểu số ở TQ cũng bị ảnh hưởng.Em xin phép cụ tham gia tý, âm Hán Việt mình đa phần là chịu ảnh hưởng của âm điệu tiếng Quảng Đông chứ không phải tiếng phổ thông cụ ạ.
Cụ nói đúng, tuy nhiên không phải cái gì Hán hóa cũng xấu, Nhật-Bản vẫn dùng chữ Hán và bắt buộc học chữ Hán, nhưng họ có sự chọn lọc, định hướng rất tốt đấy chứ ạ?Nói chung,quá trình Hán hóa kéo dài hàng ngàn năm nay ko chỉ người Việt mà cả các dân tộc thiểu số ở TQ cũng bị ảnh hưởng.
Thời vua Hùng, không rõ dân ta có chữ chưa, chỉ thấy bọn quan thái-thú nhà Hán, sau khi diệt Triệu-Đà có sớ tâu về là chữ Giao-Chỉ " Như đàn nòng nọc đang bơi".
Sau khi diệt con cháu Triệu-Đà, khoảng 179 TCN, nhà Hán cử quan lại sang cai -trị trực tiếp, tất nhiên họ mang chữ Hán sang theo, dân ta học chữ Hán và theo phong tục TQ từ đó.
Chữ Hán sang ta, tất nhiên dân ta không muốn mất đi tiếng Việt, cho nên dân ta Việt- hóa nó, tức là chữ Hán nhưng đọc theo cách Việt, gọi là phiên- âm và phiên -thiết, mà bây giờ ta gọi là âm Hán -Việt .
Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc khác là điều nên làm.Người Nhật khi canh tân đất nước vào tk 19 đã áp dụng mô hình giáo dục đầu tiên là của Pháp sau là của Đức.Cho nên trong tiếng Nhật bây giờ có rất nhiều từ có nguồn gốc từ quốc gia châu Âu này.Cụ nói đúng, tuy nhiên không phải cái gì Hán hóa cũng xấu, Nhật-Bản vẫn dùng chữ Hán và bắt buộc học chữ Hán, nhưng họ có sự chọn lọc, định hướng rất tốt đấy chứ ạ?
Nói chung người Việt từ thời Lê Lợi phát âm gần giống bây giờ trừ một số phương ngữ.Chẳng hạn Trời thì là blời hoặc Lời.Chúa Lời,hay Chúa Blời..." Tau rửa mầi nhân danh Cha, ủa Con, ủa Spirite Santo. Tau lấy tên Chúa, tốt tên, tốt danh, tốt tiếng, vô danh, cắt ma, cắt xác, Blai có ba hồn bảy uía, Chúa Bloy Ba Ngôy nhẩn danh..."