- Biển số
- OF-643753
- Ngày cấp bằng
- 28/4/19
- Số km
- 2,290
- Động cơ
- 173,017 Mã lực
WWII là cơ hội để Mỹ vươn tầm ảnh hưởng ra toàn cầu. Nếu thế giới toàn thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha...thì Mỹ còn cái vẹo gì. Nguồn cơn của WWII là tài nguyên, mà tài nguyên nằm ở các thuộc địa. Còn thuộc địa thì Mỹ khó chạm tay và tạo ảnh hưởng được ở các vùng tài nguyên này.
Đầu thế chiến, Anh còn đang ngắc ngoải vì bị Đức táng, sống được nhờ Mẽo viện trợ. Mẽo lúc đấy còn chưa tham chiến, ăn cả hai tay, vừa viện trợ cho Anh vừa làm ăn với Đức. Hiến chương Atlantic ra đời trong bối cảnh này.
Churchill quan tâm deck gì tới mạng cỏ của dân thuộc địa. Khi dân Ấn độ chết đòi hàng loạt thì ông ta mặc kệ vì dân Ấn độ 'đẻ như thỏ' nên có chết vài triệu người cũng chả sao. Ông ta cũng chỉ là một tay thực dân già đời, nhưng tỉnh táo, và phải ký Hiến chương Atlantic để đảm bảo nguồn cung từ Mỹ và cho sự tồn tại của nước Anh. Ông ta hiểu rằng vai trò hàng đầu của Anh đã kết thúc và phải nhường chỗ cho Mẽo.
Nếu Anh Mẽo thực sự tuân theo cái Hiến chương Atlantic thì sau WWII họ đã không lót đường cho Anh, Pháp quay trở lại các thuộc địa.
Sự lớn mạnh của Liên Xô và ảnh hưởng của CNCS là một trong những tác nhân chính thúc đẩy quá trình trao trả độc lập cho các thuộc địa. Nếu cố giữ thì các thuộc địa với các phong trào giải phóng dân tộc sẽ là những cái nôi cho CNCS sinh sôi và phát triển. Anh trao trả độc lập cho các thuộc địa nhưng giữ họ trong khối Commonwealth, đảm bảo duy trì ảnh hưởng nhất định.
Pháp đũy bị gạt ra khỏi mấy hội nghị to trong và sau WWII, nơi tam cường chia cắt thế giới, và với cái thói kiêu ngạo vốn có, vẫn lao đầu vào giữ thuộc địa cho đến khi bị đánh phù đầu ở ĐBP, và sau đó là ở một loạt các nước Châu Phi, mới đành phải buông thuộc địa.
Cho nên em cho là cái luận điểm rằng đầu tư vào thuộc địa tốn kém, chi nhiều hơn thu, là kiểu luận điểm cải lương ru ngủ. Chi thu mất cân bằng trong một vài năm, nhưng tài nguyên về lâu dài bao giờ cũng đảm bảo lợi nhuận và quyền lực. Chẳng qua là thời thế thay đổi, các nước lớn sắp lại bàn cờ để chơi ván khác.
Đầu thế chiến, Anh còn đang ngắc ngoải vì bị Đức táng, sống được nhờ Mẽo viện trợ. Mẽo lúc đấy còn chưa tham chiến, ăn cả hai tay, vừa viện trợ cho Anh vừa làm ăn với Đức. Hiến chương Atlantic ra đời trong bối cảnh này.
Churchill quan tâm deck gì tới mạng cỏ của dân thuộc địa. Khi dân Ấn độ chết đòi hàng loạt thì ông ta mặc kệ vì dân Ấn độ 'đẻ như thỏ' nên có chết vài triệu người cũng chả sao. Ông ta cũng chỉ là một tay thực dân già đời, nhưng tỉnh táo, và phải ký Hiến chương Atlantic để đảm bảo nguồn cung từ Mỹ và cho sự tồn tại của nước Anh. Ông ta hiểu rằng vai trò hàng đầu của Anh đã kết thúc và phải nhường chỗ cho Mẽo.
Nếu Anh Mẽo thực sự tuân theo cái Hiến chương Atlantic thì sau WWII họ đã không lót đường cho Anh, Pháp quay trở lại các thuộc địa.
Sự lớn mạnh của Liên Xô và ảnh hưởng của CNCS là một trong những tác nhân chính thúc đẩy quá trình trao trả độc lập cho các thuộc địa. Nếu cố giữ thì các thuộc địa với các phong trào giải phóng dân tộc sẽ là những cái nôi cho CNCS sinh sôi và phát triển. Anh trao trả độc lập cho các thuộc địa nhưng giữ họ trong khối Commonwealth, đảm bảo duy trì ảnh hưởng nhất định.
Pháp đũy bị gạt ra khỏi mấy hội nghị to trong và sau WWII, nơi tam cường chia cắt thế giới, và với cái thói kiêu ngạo vốn có, vẫn lao đầu vào giữ thuộc địa cho đến khi bị đánh phù đầu ở ĐBP, và sau đó là ở một loạt các nước Châu Phi, mới đành phải buông thuộc địa.
Cho nên em cho là cái luận điểm rằng đầu tư vào thuộc địa tốn kém, chi nhiều hơn thu, là kiểu luận điểm cải lương ru ngủ. Chi thu mất cân bằng trong một vài năm, nhưng tài nguyên về lâu dài bao giờ cũng đảm bảo lợi nhuận và quyền lực. Chẳng qua là thời thế thay đổi, các nước lớn sắp lại bàn cờ để chơi ván khác.