Cháu nhận công chứng các hợp đồng dân sự: mua bán, cho tặng, thừa kế nhà đất, vay mượn, phân chia tài sản...tại Hà Nội. Qúy cụ mợ có nhu cầu, có thể liên hệ với cháu ạ.
Về lý là đc (nhiều nghĩa vụ + lại ko vượt quá giá trị tài sản). Tuy nhiên bank nào đồng ý việc ko đc cầm giấy tờ là chuyện khó để việc này xảy raCụ chủ cho hỏi giờ 1 sổ đỏ có còn cắm đc vài ngân hàng ko ạ.
Loại này vẫn có cách giao dịch an toàn cụ à. Mới hôm 8/9 e cũng làm 1 hs ntn của 1 cụ of đấy ạEm đang định mua 1 cái nhà mà chủ đang cắm ngân hàng nghe mấy ông bạn nói chuyện nên cũng hơi hoang mang
Vâng.Cụ có thể tư vấn qua ko ạ
Vâng cám ơn cụ nhiều, nhà cháu định mua cái nhà mà chủ nhà cắm ngân hàng, chắc sáng nay phải nhờ ng ban xem họ cắm 1 nơi hay mấy nơi. Còn thanh toán cháu định ra ngân hàng xoá chấp ký hợp đồng 3 bên luôn.Vâng.
Hồ sơ của cụ nếu bên bán tự có tiền để xóa chấp thì tốt nhất, cụ cọc cho họ ít tiền thôi. Xóa chấp xong thì mua bán.
Phần lớn các trường hợp này bên bán đều cần bên mua ứng con số lớn để có thể rút sổ ra. Do đó, vấn đề ưu tiên lúc này của bên mua sẽ là: sự an toàn của số tiền ứng trước + đảm bảo việc mua bán.
Do đó, về thực tế e thường tư vấn làm qua 3 văn bản:
1. Công chứng đặt cọc, bên mua đặt cọc bằng số bên bán nợ bank.
2. Bên bán ủy quyền bên mua nhận sổ từ bank, xóa chấp
3. Ký mua bán, thanh toán nốt phần còn lại.
Còn cách giao dịch nữa, ví dụ bên chủ sổ ủy quyền định đoạt cho người thân của cụ, cụ thanh toán hết tiền, tự đi xóa chấp và người nhà ký với nhau. Cách này mình có hết sự chủ động, nhưng cũng có rủi ro nếu xóa chấp có j trục trặc lại phải cậy bên bán.
Vâng cám ơn cụ nhiều, nhà cháu định mua cái nhà mà chủ nhà cắm ngân hàng, chắc sáng nay phải nhờ ng ban xem họ cắm 1 nơi hay mấy nơi. Còn thanh toán cháu định ra ngân hàng xoá chấp ký hợp đồng 3 bên luôn.Vâng.
Hồ sơ của cụ nếu bên bán tự có tiền để xóa chấp thì tốt nhất, cụ cọc cho họ ít tiền thôi. Xóa chấp xong thì mua bán.
Phần lớn các trường hợp này bên bán đều cần bên mua ứng con số lớn để có thể rút sổ ra. Do đó, vấn đề ưu tiên lúc này của bên mua sẽ là: sự an toàn của số tiền ứng trước + đảm bảo việc mua bán.
Do đó, về thực tế e thường tư vấn làm qua 3 văn bản:
1. Công chứng đặt cọc, bên mua đặt cọc bằng số bên bán nợ bank.
2. Bên bán ủy quyền bên mua nhận sổ từ bank, xóa chấp
3. Ký mua bán, thanh toán nốt phần còn lại.
Còn cách giao dịch nữa, ví dụ bên chủ sổ ủy quyền định đoạt cho người thân của cụ, cụ thanh toán hết tiền, tự đi xóa chấp và người nhà ký với nhau. Cách này mình có hết sự chủ động, nhưng cũng có rủi ro nếu xóa chấp có j trục trặc lại phải cậy bên bán.
Ký hợp đồng 3 bên, e chưa rõ nội dung ntn. Nhưng nếu cụ ký dạng mua bán chờ sẵn, đi xóa chấp về rồi cộp dấu thì e khuyên là ko nên. Tuy nhanh gọn nhưng đây là giao dịch trái luật.Vâng cám ơn cụ nhiều, nhà cháu định mua cái nhà mà chủ nhà cắm ngân hàng, chắc sáng nay phải nhờ ng ban xem họ cắm 1 nơi hay mấy nơi. Còn thanh toán cháu định ra ngân hàng xoá chấp ký hợp đồng 3 bên luôn.