[Funland] “Em bé napalm” ngày ấy, bây giờ

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Tạp chí Mỹ TIME đã bình chọn 100 hình ảnh có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20, trong đó có 3 tấm hình từ Việt Nam
Tấm hình thứ nhất là vụ tự thiêu của Hoà thượng Thích Quảng Đức ở Sài Gòn
Tự thiêu 1963_6_11 (10).jpg

Tự thiêu 1963_6_11 (9).jpg

Tự thiêu 1963_6_11 (15).jpg

Hồi 9:22 AM ngày 11-6-1963, Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại góc đường Lê Văn Duyệt - Phan Đình Phùng (Sài gòn). Ảnh: Malcolm Browne (AP), đoạt giải Pulitzer 1963
Vụ tự thiêu này bắt đầu cho một chuỗi vụ tự thiêu tiếp theo của phong trào Phật giáo khiến chế độ gia đình trị Ngô Đình Diệm phải sụp đổ, kết thúc bằng cái chết của anh em Ngô Đình Diệm – Ngô Đình Nhu, để người Mỹ rộng cẳng nhảy vào tham chiến ở Việt Nam và thất bại thê thảm
Ngô Đình Diệm 1963_11_2 (12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Tấm hình thứ hai: Ngày 1 tháng 2 năm 1968, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan, Giám đốc Nha cảnh sát quốc gia Việt Nam rút súng lục bắn chết đặc công Nguyễn Văn Lém (tức Bảy Lốp) ngay trên đường phố Sài Gòn khiến thế giới sững sờ. Người phương tây quan niệm xét xử đúng sai do toà án định đoạt, chứ không phải “tự xử” như kiểu Nguyễn Ngọc Loan. Bức hình đó đã xé toang bức màn mà người Mỹ luôn cho rằng họ đang bảo vệ một chính phủ “dân chủ”.
Người dân Mỹ lần đầu tiên được xem truyền hình trực tiếp từ Việt Nam (bắt đầu phát cuối 1967) không thể chấp nhận cách hành xử của chính phủ Nam Việt Nam, và phong trào phản chiến tăng lên, khiến Tổng thống Lyndon Johnson phải nhấp cafe đắng chấp nhận không ra tranh cử Tổng thống một lần nữa, và buộc Tổng thống mới đắc cử Nixon phải hứa hẹn rút quân đội Mỹ ra khỏi Việt Nam
Nguyến Ngọc Loan (7).jpg
Nguyến Ngọc Loan (18).jpg
Nguyến Ngọc Loan (26).jpg
Nguyễn Ngọc Loan 1968_2_1 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
1968 (47).jpg

31-3-1968 - Tổng thồng Lyndon B. Johnson phát biểu với nhăn dân Hoa Kỳ, tuyên bố ngừng ném bom Bẳc Việt Nam và không ra tái tranh cử tổng thống. Ảnh: Yoichi Okamoto
1968 (45).jpg
 

icemain

Xe tăng
Biển số
OF-137764
Ngày cấp bằng
9/4/12
Số km
1,167
Động cơ
384,183 Mã lực
Tạp chí Mỹ TIME đã bình chọn 100 hình ảnh có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20, trong đó có 3 tấm hình từ Việt Nam
Tấm hình thứ nhất là vụ tự thiêu của Hoà thượng Thích Quảng Đức ở Sài Gòn

Hồi 9:22 AM ngày 11-6-1963, Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại góc đường Lê Văn Duyệt - Phan Đình Phùng (Sài gòn). Ảnh: Malcolm Browne (AP), đoạt giải Pulitzer 1963
Giờ là Ngã ba Nguyễn Đình Chiểu - Cách Mạng Tháng Tám (đường LVD thời VNCH)..
 

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
20,042
Động cơ
2,444,618 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bức ảnh thứ 2 em có nghe các cụ kể trên này, nó có sự trùng hợp khá đáng sợ hình như liên quan đến tên nạn nhân và người rút súng bắn sau này, em hóng thêm để nhớ lại
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Bức ảnh thứ ba là Phan Thị Kim Phúc, báo chí thường gọi là “em bé napalm”. Bức hình này gây xúc động trên thế giới vì sự tàn khốc của nó, khiến nhân dân thế giới muốn Mỹ kết thúc cuộc chiến ở Việt Nam, có ảnh hưởng đến việc ký (tắt) Hiệp định hoà bình Paris hôm 23 tháng 1 năm 1973
Viet Nam 1972_6_8 (13).jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Viet Nam 1972_6_8 (1).jpg

Thánh thất Cao Ðài gần nơi xảy ra vụ ném bom nhầm vào nhà dân và em Kim Phúc. Con đường này thời Pháp thuộc là Quốc lộ 1 di từ Sài Gòn sang Campuchia, ngày nay nó là tỉnh lộ 22B
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Chiều hôm đó, ngày 8 tháng 6 năm 1972, nhiều phóng viên đứng bên ngoài chứng kiến binh sĩ VNCH bao vây một đơn vị Quân Giải phóng đang chiếm giữ ngội làng Trảng Bảng, còn dân chúng trong làng chạy dạt ra rìa làng, phía cửa Thánh thất Cao Đài. Binh sĩ VNCH gọi máy bay đến ném bom vào giữa làng mục đích tiêu diệt Quân Giải phóng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Nhiếp ảnh gia Nick Ut (của hãng AP) chộp được khoảnh khắc chiêc máy bay A-1E Skyraider thuộc Không đoàn 518 ném quả bom napalm trộn phospho trắng vào một làng ờ Tràng Bàng, nơi Phan Thị Kim Phúc ẩn náu. Ảnh: Nick Út (AP)
Viet Nam 1972_6_8 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Song, thay vì rơi giữa làng thì bom trệch ra rìa làng nơi có thường dân đang ẩn náu. Có người nói viên phi công đã nhầm lẫn.
Bốn người chết, nhiều người bị bỏng vì quả bom này, trong đó có Phan Thị Kim Phúc
Bom napalm sử dụng hoá chất có thành phần crep (mủ cao su) bám chặt vào người và đốt cháy da thịt, nhưng có thể dập được bằng nước. Nhưng khi napalm trộn với phophos trắng thì gặp nước càng cháy mạnh và hầu như không thể dập tắt được nó. Chính vì thế mà Công ước thế giới về vũ khí cấm sử dụng bom napalm và phophos trắng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Viet Nam 1972_6_8 (3).jpg

Khoảnh khắc lửa khói napalm và phophos trắng bao trùm khu vực trúng bom
Viet Nam 1972_6_8 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Viet Nam 1972_6_8 (5).jpg
Viet Nam 1972_6_8 (6).jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Viet Nam 1972_6_8 (7).jpg
Viet Nam 1972_6_8 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Viet Nam 1972_6_8 (10).jpg
Viet Nam 1972_6_8 (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Từ trong đám khói, những người sống sót chạy ra đường Quốc lộ 1
Viet Nam 1972_6_8 (36).jpg

Viet Nam 1972_6_8 (37).jpg

Binh sĩ VNCH cũng bị trúng bom napalm
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Viet Nam 1972_6_8 (30).jpg
Viet Nam 1972_6_8 (31).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Viet Nam 1972_6_8 (32).jpg
Viet Nam 1972_6_8 (33).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Viet Nam 1972_6_8 (34).jpg
Viet Nam 1972_6_8 (35).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Viet Nam 1972_6_8 (14).jpeg

8-6-1972 – binh sĩ VNCH chạy theo nhóm trẻ em sợ hâi, (bé gái 9 tuổi Kim Phúc ở giữa), khi chúng chạy xuống lộ 1 gần Trảng Bàng sau khi bom napalm ném vào nơi bị nghi ngờ cất giấu lực lượng Bắc Việt Nam. Một máy bay AH-1E Skyrader của VNCH đã thả bom nhầm vào làng có quân đội và người dân miền Nam Việt Nam. Bé gái trằn truồng do gạt bỏ áo quần bốc lửa trong khi bỏ chạy. Các trẻ em từ trái sang phài là: Phan Thanh Tâm, em trai của Kim Phúc, người đã bị mất một mắt, Phan Thanh Phước em trai của Kim Phúc, Kim Phúc, và anh em họ của Kim Phúc là Hồ Văn Bon, và Hồ Thị Ting. Đằng sau họ là những binh sĩ cùa Sư đoàn 25 bộ binh VNCH. Ảnh: Nick Ut
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Viet Nam 1972_6_8 (13).jpg
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top