Kết quả tìm kiếm

  1. B

    [Funland] Trịnh Công Sơn và Văn Cao ai vĩ đại hơn

    Sao phải cay nghiệt thế cụ ? Những cái cụ nói nó chả ảnh hưởng gì đến âm nhạc ông ấy viết và những người thích nghe nhạc ổng :D
  2. B

    [Funland] Trịnh Công Sơn và Văn Cao ai vĩ đại hơn

    So sánh vô nghĩa. Ai thích nhạc cụ nào nhất thì sẽ là nhất trong lòng người đó! Còn như e đánh giá cao ca khúc của cả 2 cụ và nhiều cụ ns khác nữa, mỗi cụ 1 vẻ. Khi chọn nghe mỗi bản thấy hay cũng còn tùy tâm trạng, thời điểm, lứa tuổi.... của người nghe nữa. Về mặt cá nhân e thì "Làng tôi" là...
  3. B

    [Funland] Văn Cao: Mùa Xuân đầu tiên - Ca khúc cuối cùng

    "Sau" lưng thì có thể ngồi cách xa nhau 1m cũng cũng là "sau". "Trên" lưng thì cũng là sau, nhưng khoảng cách miệng cô gái ở ngay sát trên lưng cụ, kể cả khi đứng ôm nhau kiểu úp thìa hoặc khi ngồi yên sau SH thì miệng của cô gái chắc chắn sẽ ở phần lưng trên của cụ chứ ko lẽ ở lưng dưới? =))
  4. B

    [Funland] Xin visa đi Châu Âu bị hỏi như hỏi cung

    Visa Schengen làm gì có phỏng vấn, chỉ p chuẩn bị hồ sơ tỉ mỉ và cách rách thôi.
  5. B

    [Funland] Văn Cao: Mùa Xuân đầu tiên - Ca khúc cuối cùng

    - Giọng thứ: Biết thời điểm, căn cớ ra đời của mấy bài giọng thứ về "Bác" đó chưa? - "Câu hò Hiền Lương": giai điệu trong bài lấy từ làn điệu hò Nghệ Tĩnh - (ngũ cung). "Bài ca may áo, tấm áo." (Xẩm) Cố móc thêm mấy bài Thứ nữa được hơm? :D - "Nhạc Rừng" Hoàng Việt, "Làng tôi" Văn Cao tại sao...
  6. B

    [Funland] Văn Cao: Mùa Xuân đầu tiên - Ca khúc cuối cùng

    Như e đã còm: Hầu như 100% ca khúc sáng tác trong thời kỳ này đều ở giọng TRƯỞNG (vui) - còn lại CẤM CHỈ giọng THỨ: "Không may" là đoạn điệp khúc "Mùa xuân đầu tiên" bị.... Văn Cao viết ở giọng THỨ (buồn). Ngoài "Tấm áo..." còn có Hồn tử sĩ (Cả Bắc và Nam đều dùng) giọng Thứ nữa. Đếm...
  7. B

    [Funland] Văn Cao: Mùa Xuân đầu tiên - Ca khúc cuối cùng

    Đã có nhiều phân tích lý do cấm bài hát của VC, nhưng ngoài khía cạnh ca từ ra thì còn khía cạnh ÂM NHẠC mà ai biết 1 chút nhạc lý cũng sẽ dễ dàng nhận ra: Từ 1954 đến thời điểm 1976 (bài hát ra đời) ở m Bắc: 1. Hầu như 100% ca khúc sáng tác trong thời kỳ này đều ở giọng TRƯỞNG (vui) - còn lại...
  8. B

    [Funland] Văn Cao: Mùa Xuân đầu tiên - Ca khúc cuối cùng

    Khỏi đánh lái nhá, về đề tài cụ tổ cuốc ca nhà S đi!
  9. B

    [Funland] Văn Cao: Mùa Xuân đầu tiên - Ca khúc cuối cùng

    Bản Khánh Ly e post trên là lời cũ đó cụ. ----- Xét từ 1 góc độ nào đó thì việc dìm hàng cụ VC cũng như các cụ khác thời NVGP vẫn để lại "di sản" cho đến nhiều thế hệ sau này, đến tận bây giờ, những 7x 8x 9x có thể nghe/ đọc đâu đó về những "Buồn Tàn Thu", "Thiên Thai", "Trương Chi", "Bến...
  10. B

    [Funland] Văn Cao: Mùa Xuân đầu tiên - Ca khúc cuối cùng

    Lệ Thu - ca sĩ hát Suối Mơ thành công nhất.
  11. B

    [Funland] Văn Cao: Mùa Xuân đầu tiên - Ca khúc cuối cùng

    Một "xuân" khác của Văn Cao - "Bến Xuân". Ca khúc này được sáng tác vào năm 1942, khi hai nghệ sĩ Văn Cao và Phạm Duy đang sống chung ở Hải Phòng. Lúc này Văn Cao có tình cảm với Hoàng Oanh, một thiếu nữ Hải Phòng. Sau một lần đầu tiên và duy nhất được Hoàng Oanh đến thăm, Văn Cao đã cảm tác lên...
Top