Kết quả tìm kiếm

  1. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Nhà Tiền Lê truyền được tất cả 29 năm, gồm 3 đời vua. -Vua Đại Hành (941-1005): lên ngôi năm 24 tuổi, băng hà năm 65 tuổi. -Vua TRung Tông Sau khi Đại Hành chết, các con tranh nhau giành ngôi, trong nước 8 tháng không có ai làm chủ. Tới đầu năm 1006, hoàng tử thứ hai là Lê Ngân Tích bị...
  2. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Lê Hoàn là người mở đầu và xác lập những nguyên tắc cơ bản của nền ngoại giao Đại Việt. Nhà Tống là triều đại phong kiến hùng mạnh nhất Châu Á thời đó mang nặng tư tưởng bành trướng đã phải từng bước thừa nhận sức mạnh, thế lực của quốc gia độc lập Đại Cồ Việt, đã phong cho Lê Hoàn các tước...
  3. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Lê Đại Hành là vị vua mở đầu cho lễ tịch điền nhằm khuyến khích sản xuất nông nghiệp dưới chế độ phong kiến Việt Nam. Mở đầu cho một lễ nghi trọng đại mà các vương triều sau tiếp tục noi theo để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp. Lê Đại Hành cũng là vị vua đầu tiên tổ chức đào sông...
  4. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Thu phục nước Chiêm Khi người Việt chìm dưới ách nô dịch của phong kiến phía Bắc thì ở phía Nam, người Chiêm Thành đã sớm xây dựng được quốc gia độc lập tự chủ từ năm 192. Sinh sống ở các thung lũng Nam Trung Bộ hẹp và nhỏ, vương quốc Chiêm Thành có thế mạnh về hàng hải và các ngành...
  5. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Đập tan quân Tống Đầu năm 981, vua nhà Tống phát quân sang đánh Đại Cồ Việt, quân chia hai đường thủy bộ. Cánh bộ đi theo ngả Lạng Sơn còn thủy thì tiến vào sông Bạch Đằng. Mùa xuân tháng Ba (4-981), quân Tống đến sông Bạch Đằng. Vua Lê Đại Hành tự làm tướng đi chống Tống, sai người cắm...
  6. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Nhà Tiền Lê Lê Đại Hành (tên húy là Lê Hoàn, 941-1005) là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lêm trị vì từ năm 980 đến 1005. Trong lịch sử Việt Nam, Lê Hoàn không chỉ là một vị hoàng đế có những đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn và củng cố nền độc lập...
  7. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Tượng trong đền thờ vua Lê Đại Hành được bố trí đặc biệt Trong cung cấm của đền có ba pho tượng: Hoàng đế Lê Đại Hành ở gian giữa ngồi ngai, hoàng hậu Dương Vân NGa ở gian bên trái và vua Lê LOng Đĩng ở gian bên phải. Theo lý giải của người xưa, Dương Vân NGa là cánh tay phải của vua, là...
  8. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Theo Đại việt sử ký toàn thư, Vua Đinh Tiên Hoàng lập 5 hoàng hậu là Đan Gia, Trinh Minh, Kiều Quốc, Cồ Quốc và Ca Ông. Trong đó được nhắc đến nhiều là hoàng hậu hai triều Dương Vân Nga và bà tổ nghề may Nguyễn Thị Sen. Tuy nhiên, không thấy nói đến bà là ai trong số 5 vị trên. Khi Lê Hoàn...
  9. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Dương Vân Nga (952-1000) là hoàng hậu của hai triều vua trong lịch sử Việt Nam. Bà là vợ của vua Đinh Tiên Hoàng, sau trở thành Hoàng hậu của vua Lê Đại Hành. Bà đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh về nhà Tiền Lê. Người con trai của bà với Đinh Tiên...
  10. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, tức là Đinh Tiên Hoàng, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Đinh Bộ Lĩnh có ba con trai: Đinh Liễn, Đinh Toàn (Đinh Tuệ) và Đinh Hạng Lang. Đinh Liễn là con cả, đã cùng Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp 12 sứ quân...
  11. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Vua Đinh cho đúc tiền. Đồng tiền Thái Bình được coi là xưa nhất Việt Nam -Về chính trị trong nước có phần quá thiên về sử dụng hình phạt nghiêm khắc. -Về ngoại giao, để tránh cuộc đụng độ, năm Nhâm Thân 972, Đinh Tiên Hoàng sai con là Đinh Liễn sang cống nhà Tống Trung Quốc. Vua nhà Tống...
  12. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Trong các sứ quân trên: Ngô Xương Xí và Ngô Nhật Khánh là quý tộc nhà Ngô; Phạm Bạch Hổ, Đỗ Cảnh Thạc, Kiều Công Hãn là tướng nhà Ngô; các sứ quân còn lại được xác định là các thủ lĩnh địa phương. Một số trong 12 thủ lĩnh cát cứ có gốc là người Hoa: Đỗ Cảnh Thạc gốc người Quảng Lăng, Trần...
  13. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Loạn 12 sứ quân là gì? Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử Việt Nam, xen giữa nhà Ngô và nhà Đinh. Giai đoạn này hình thành và phát triển mạnh từ khi Dương Tam Kha (em Dương Hậu) cướp ngôi nhà Ngô, các nơi không chịu thuần phục, các thủ lĩnh nổi lên cát cứ một vùng và đem...
  14. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Đinh Tiên Hoàng ( 924 - 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh, là vị vua sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam. Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước...
  15. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Nhân chyện các cụ đang tranh luận về Hai Bà Trưng và những đền thờ, em thấy thế này: -Dân ngưỡng mộ ai thì thờ người đó, đâu phải là người Việt hay không. Chuyện này rất phổ biến. Ở VN tìm được khối chỗ thờ Quan Công, hay thờ Paster và Y-éc-xanh. Em chẳng lạ nếu đâu đó ở Nam TQ bây giờ có đền...
  16. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Túm lại là thế nào hả các cụ. Sôi nổi quá. Em thấy thế này: -Có cụ háo hức vì vụ "mấy nhìn năm" chứ không phải 4.000 năm em thấy chả đáng. Thực ra thì từ năm 1992, trong Hiến pháp đã sửa điều này, từ "nước ta 4.000 năm lịch sử" thành ..."mấy nghìn năm...". Câu chữ cho nó xác đáng, chứ thời gọi...
  17. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    :D mới mở đầu đã sôi nổi tóa. Sử mà các cụ. Đúng sai cùng tranh luận mới ra vấn đề. Mong các cụ cho ý kiến. Về phần mình, em nhận với Dì Chậm là hình kia sai 1 chữ "như hà", em kiểm ko kỹ. Em sẽ xóa ạ. Về phần nhà nước, em thấy là từ Hiến pháp 92, đã sửa là "nước ta mấy nghìn năm lịch sử"...
  18. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến. Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông...
  19. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, ông bảo với các tướng tá rằng : “Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn...
  20. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra bắc đánh Kiều Công Tiễn. Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán. Vua Hán Lưu Nghiễm cho con là Vạn Vương Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong...
Top