Kết quả tìm kiếm

  1. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Dựng xong cơ nghiệp nhà Trần, Trần Thủ Độ đặt ra quy định khoanh vùng các làng ở nông thôn, tạo ra sự ngăn cách từng làng, tránh liên kết tạo phản. Các nhà nghiên cứu cho rằng đây chính là nguyên nhân khiến nhiều đời sau các làng mạc Việt Nam chỉ phát triển khép kín trong lũy tre làng...
  2. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    TRẦN THỦ ĐỘ (1194-1264) Sau khi Trần Tự Khánh chết (1223), Trần Thủ Độ thực sự là người thay thế nắm quyền trong triều. Đối với nhà Lý, ông tỏ ra còn cứng rắn hơn Trần Tự Khánh. Năm 1224, ông được phong làm Điên tiền chỉ huy sứ. Vua Huệ Tông và vợ, tức chị họ ông, là Trần Thị Dung...
  3. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Tháng 3 năm Giáp Tuất (tháng 4 năm 1214), Huệ Văn vương lên ngôi ở điện Đại An, cải nguyên là Càn Ninh, hiệu là Nguyên Vương. Vua cũ Lý Huệ Tông vẫn lang thang :D Dân tình nổi dậy khắp nơi, phe này oánh phe kia, họ này trảm họ nọ. Huệ Tông cũng nhiều lần vinh nhục...cuối cùng lại tìm đến nương...
  4. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Trần Tự Khánh (1775-1223) là tướng nhà Lý, người có công đặt nền móng cho sự thay thế ngôi nhà Lý của nhà TRần. Ông người Tam Đường, phủ Long Hưng, tỉnh Thái Bình. Theo phả hệ họ Trần, Trần Tự Khánh là con thứ của Trần Lý, em của Trần Thừa - người sau này trở thành thượng hoàng đầu tiên của...
  5. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Nhà Lý suy tàn từ thời vua Lý Cao Tông (1175-1210), tuy rằng đã có những dấu hiệu từ thời Lý Anh Tông. Đại Việt sử ký toàn thư nhận xét vua Cao Tông chơi bời vô độ, chính sự hình pháp không rõ ràng, giặc cướp nổi như ong, đói kém liền năm, cơ nghiệp nhà Lý từ đấy suy. Năm 1209, vua Cao Tông...
  6. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Nhiếp chính lần 2 Đoạt được quyền nhiếp chính và trở thành Hoàng thái hậu, năm 1074, không nghĩ đến hiềm khích cũ, Ỷ Lan lại cho vời Lý Đạo Thành về triều rồi trao chức Thái phó bình chương quân quốc trọng sự, để cùng với tướng phụ chính là Lý Thường Kiệt ra tài ổn định và phát triển đất nước...
  7. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Năm 1072, vua Lý Thánh Tông mất, Thái tử Lý Càn Đức 6 tuổi lên ngôi, lấy hiệu là Lý Nhân Tông. Vua mới phong mẹ từ Nguyên phi lên Hoàng Thái phi, tôn hoàng hậu của vua Lý Thánh Tông là Thương Dương hoàng hậu lên Hoàng Thái Hậu, lo việc triều chính, có Thái sư Lý Đạo Thành giúp đỡ. Sử chép rằng...
  8. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Nhiếp chính lần thứ nhất: Tháng 2/1069, vua Lý Thánh Tông thân chinh đi đánh Chiêm Thành. Tin cậy, trước khi đi nhà vua trao quyền điều khiển chính sự ở triều đình cho Ỷ Lan nguyên phi. Ra trận, vua đánh mãi không được, bèn "đem quân về đến châu Cư Liên (Tiên Lữ-Hưng Yên), thì nghe tin...
  9. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Ỷ Lan (1044-1117) là một Hoàng Phi, Hoàng Thái Hậu nhà Lý, vợ thứ của vua Lê Thánh Tông, mẹ đẻ của vua Lý Nhân Tông. Bà đã hai lần đăng đàn nhiếp chính, khiến đất nước dưới triều Lý được hưng thịnh, những đóng góp cho hoàng triều Lý nhất là về Phật Giáo và tài năng trị nước của bà đều được sử...
  10. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Trong triều đại nhà Lý, tổng cộng có khoảng 10 lần các vua hay các quan lại cao cấp như Lý Thường Kiệt, Tô Hiến Thànhv.v. đã đem quân đi đánh Chiêm Thành. Sau mỗi lần đánh, vua CHiêm Thành lại cầu hòa, cử người sang cống nhưng sau đó lại chống đối. Sự kiện lớn nhất là vào năm 1069, Chiêm...
  11. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Sau khi giành được thắng lợi quân sự tại phòng tuyến Như Nguyệt, Đại Việt chủ động nghị hòa với quân Tống. Khi rút quân, Quách Quỳ đã tranh thủ chiếm đoạt luôn châu Quảng Nguyên (Lạng Sơn và Cao Bằng ngày nay) ngày nay). Năm Mậu NGọ (1078) Lý Nhân Tông mở cuộc giao hảo với nhà Tống. Sứ...
  12. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    SÔNG NÚI NƯỚC NAM VUA NAM Ở RÀNH RÀNH ĐỊNH PHẬN TẠI SÁCH TRỜI CỚ SAO LŨ GIẶC SANG XÂM PHẠM CHÚNG BAY SẼ BỊ ĐÁNH TƠI BỜI.
  13. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Ngày 18/1, quân Tống tới bờ Bắc sông Như Nguyệt, đối diện với tuyến phòng thủ chủ lực của quân Đại Việt. Quân Tống không đánh ngay mà đợi đạo thủy quân tới để hợp đồng tác chiến vượt sông. Trong khi chờ, đại quân Tống chia làm hai cánh. Cánh phía Tây do Triệu Tiết chỉ huy đóng tập...
  14. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Đạo thủy quân Tống , khoảng 5-6 vạn cùng vài trăm chiến thuyền loại lớn tiến vào hải phận Đại Việt để phối hợp với đạo quân của Quách Quỳ theo kế hoạch đã định trước. Đạo quân này tiến theo đội hình hàng dọc. Đi đầu là đội quân với nhiệm vụ trinh sát, sau đó đến trung quân, hậu quân là...
  15. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Ngày 8/11/1077, Quách Quỳ và Triệu Tiết dẫn quân vượt qua ải Nam Quan tiến vào vùng Lạng Sơn ngày nay và đánh xuống phía kinh đô Thăng Long. Ngay từ đầu, quân Tống đã gặp phải sự chống cự hết sức mạnh mẽ của thổ binh do Thân Cảnh Phúc chỉ huy. Tiến công được vài chục dặm, quân Tống buộc...
  16. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Phía Đại Việt chuẩn bị lực lượng đánh gồm đánh chặn từ xa và tuyến phòng thủ sâu. Tướng Lý Kế Nguyên chịu trách nhiệm đánh đạo thủy quân của Tống. Còn Lý Thường Kiệt là tổng chỉ huy chung và trực tiếp chỉ huy đánh đạo quân bộ của đối phương. Để ngăn đạo lục quân Tống, Đại Việt bố trí hai...
  17. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Lực lượng đánh Đại Việt bao gồm khoảng 10 vạn quân, đặt dưới sự chỉ huy của Tuyên Huy nam viện sử Quách Quỳ (chức là An Nam đạo chiêu thảo sứ) và Triệu Tiết là phó tướng. Quân Tống gồm 2 thành phần, có 4,5 vạn quân là binh sỹ có kinh nghiệm chiến đấu từng chiến đấu với quân Liêu, Hạ; còn...
  18. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Từ ngày 10 tháng 12 năm 1075, cánh quân đầu tiên do Tông Đản chỉ huy đã kéo đến Ung Châu. Cánh quân chiếm được Khâm Châu tiến lên Ung Châu. Cánh chiếm được Liêm Châu tiến sang miền Đông Bắc chiếm châu Bạch. Ngày 18/1/1076, đạo quân của Lý Thường Kiệt cũng tới thành Ung. Tướng giữ thành là...
  19. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Ngày 27/10/1075, Vi Thủ An, dẫn 700 quân từ Tô Mậu vào đánh Cổ Vạn, chiếm được trại Cổ Vạn. Tin tức đến tận ngày 21/12 mới tới được triều đình nhà Tống. Tiếp theo, các mũi quân phía Tây lần lượt đánh chiếm trại Vĩnh Bình, Thái Bình, các châu Tây Bình, châu Lộc, trại Hoành Sơn. Quân Tống...
  20. Lầm

    [Funland] Dân ta phải biết sử ta

    Đại Việt tính rằng quân Tống có vào Đại Việt tất phải qua Ung Châu theo đường bộ và qua các cửa biển Khâm Châu và Liêm Châu theo đường thủy nên họ quyết tâm phá trước các cứ điểm này của người Tống. Đại Việt đã huy động 10 vạn quân sang đánh phá căn cứ châu Ung của Tống, bao gồm cả lực lượng...
Top