[Funland] "Tiến về Sài Gòn" qua ảnh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,763
Động cơ
1,190,084 Mã lực
Sài Gòn 1975_5_15 (42).jpg

15-5-1975 – Lễ mừng chiến thắng giải phóng miền Nam tồ chức tại Sài gòn. Ảnh: Herve Gloaguen
Sài Gòn 1975_5_15 (43).jpg

15-5-1975 – Lễ mừng chiến thắng giải phóng miền Nam tồ chức tại Sài gòn. Ảnh: Herve Gloaguen
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,763
Động cơ
1,190,084 Mã lực
15-5-1975 – Lễ mừng chiến thắng giải phóng miền Nam tồ chức tại Sài gòn
Sài Gòn 1975_5_15 (44).jpg
Sài Gòn 1975_5_15 (45).jpg
Sài Gòn 1975_5_15 (46).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,763
Động cơ
1,190,084 Mã lực
15-5-1975 – Lễ mừng chiến thắng giải phóng miền Nam tồ chức tại Sài gòn. Ảnh: Sovfoto
Sài Gòn 1975_5_15 (47).jpg
Sài Gòn 1975_5_15 (48).jpg
Sài Gòn 1975_5_15 (49).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,763
Động cơ
1,190,084 Mã lực
Sài Gòn 1975_5_29 (1).jpg

29-5-1975 – tuần hành ủng hộ Chiến dịch bài trừ văn hoá đồi truỵ ********* ở Sài Gòn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,763
Động cơ
1,190,084 Mã lực
Sài Gòn 1975_6 (1_2a).jpg

6-1975 – Nguyễn Tư Sáng bị buộc tội ăn cướp có vũ trang, bị kết ản tử hình và hành quyết ngay trên đường phố Sài gòn. Ảnh: Rolls Press
6-1975 – hơn 1000 người tới xem phiên toà "Toà án nhân dân" của Chính phủ Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam (PRG).
Họ tập trung vào tuần trước trên đường Công Lý gần cầu McNamara, được người Mỹ đặt tên cho cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ, Roberts McNamara, vì một âm mưu ám sát ông tháng 8-1964 khi chất nổ được gài dưới cây cầu mà ông dự định đi qua. .
Nguyễn Tư Sáng, 23 tuổi, con trai của một thợ mộc, bị buộc tội ném lựu đạn vào lính canh dân sự của PRG, vã từng gia nhập bốn chi nhánh khác nhau của quân đội Sài Gòn trước đây và là một kẻ gây rối trong khu phố của anh ta.
Hai biểu ngữ treo trên một dãy bàn được xiên qua đường. Một người nói: "Tòa án nhân dân phường Yên Đổ". Người khác nói: "Chúng tôi quyết tâm trừng phạt những kẻ gây rối, gây tổn hại đến trật tự và an ninh, để bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân."
Phiên tòa được chứng kiến bởi cha và mẹ của Sáng. Đám đông đứng đối diện một ngôi chùa. Sáng đứng thẳng trên chiếc ghế gỗ không cảm xúc, hai tay bị còng trước mặt. Bên phải anh là những người lính PRG, một trong số họ cầm súng trường AK47 với lưỡi lê chĩa vào hắn ta. Trên một cái bục ngay phía sau Sáng đứng, một người đàn ông mặc đồ dân sự đọc bản án, kết tội tử hình.
Sáng được dẫn đến một con hẻm gần đó, úp mặt vào bức tường. hắn ta bị bắn chết bằng khẩu súng lục có bộ giảm thanh. Các nhân chứng cho biết ba viên đạn đã được bắn. Một phát vào đầu Sáng và hai ở phía sau. Một chiếc xe cứu thương mang đi thi thể của hắn. Các nhân chứng cho biết ngay trước khi hành quyết, Sang rất bình tĩnh, hắn ta hút một điếu thuốc. hắn suy sụp và chỉ khóc khi mẹ của hắn ta đến gần trong nước mắt.



Sài Gòn 1975_6 (1_1) Tư Sáng.jpg


Sài Gòn 1975_6 (3).jpg
Sài Gòn 1975_6 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,763
Động cơ
1,190,084 Mã lực
Sài Gòn 1975_6 (5).jpg

VĨNH LONG 6-1975 - Lớp học tập cải tạo cho hạ sĩ quan chế độ cũ tại Vĩnh Long. Ảnh: Asahi Shimbun
Sài Gòn 1975_6 (6).jpg

6-1975 – một buổi chào cờ của nữ sinh Trung học Đồng Khánh Huế sau ngày Huế được giải phóng. Ảnh: Ảnh: Spremberg/ Sovfoto (Liên Xô)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,763
Động cơ
1,190,084 Mã lực
Sài Gòn 1975_6 (10).jpg

Bán xăng lẻ trên hè phố Sài Gòn
Sài Gòn 1975_6 (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,763
Động cơ
1,190,084 Mã lực
Sài Gòn 1975_6_2 (1).jpg

2-6-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam rửa tay ở bồn phun nước trong Dinh Độc Lập. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Sài Gòn 1975_6_8 (1).jpg

8/6/1975 – Tượng “Thương tiếc” tại Nghĩa trang Quân đội Biên Hoà bị phá bỏ. Ảnh: Long
Nghĩa trang Biên Hoà (19).jpg

1969 – “Thương tiếc” - tượng đài tại Nghĩa trang quân đội Biên Hoà lúc mớ xây dựng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,763
Động cơ
1,190,084 Mã lực
Sài Gòn 1975_11_29 (1).jpg

20-11-1975 – tại Hà Nội tiến hành "hội nghị hiệp thương chính trị để thống nhất đất nước" (từ trái sang): Hoàng Quốc Việt, Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, Võ Chí Công , Bí thư Khu 5 (Nam Trung Bộ), Thượng tướng Song Hào, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, Trần Nam Trung, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam và Nghiêm Xuân Yêm, Tổng thư ký Đảng Dân Chủ Việt Nam. Ảnh: Thế Trung (VNTTX)
Sài Gòn 1976_11_22 (1).jpg

22/11/1975 – Ký văn bản thống nhất đất nước về mặt nguyên tắc
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,763
Động cơ
1,190,084 Mã lực

28/4/2005 – bốn chiến sĩ xe tăng (từ trái sang phải): Vũ Đăng Toàn, Nguyễn Văn Tập, Lê Văn Phương và Ngô Sĩ Nguyên, những người lính trên chiếc xe tăng đầu tiên số hiệu 390 đã phá sập cổng dinh tổng thống VNCH vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, hát một bài ca cách mạng trong một cuộc gặp gỡ với sinh viên địa phương tại Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh. Việt Nam sẽ kỷ niệm 30 năm ngày kết thúc Chiến tranh Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 2005. Ảnh: Hoàng Đình Nam
Sài Gòn 2005_4_28 (1).jpg

28/4/2005 – Từ trái sang phải: Ngô Sĩ Nguyên, Vũ Đăng Toàn, Nguyễn Văn Tập và Lê Văn Phương, những người lính trên chiếc xe tăng đầu tiên số hiệu 390 đã phá sập cổng dinh tổng thống VNCH vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, tạo dáng bên cạnh một chiếc xe tăng cùng loại được trưng bày tại Dinh Thống Nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh. Bốn cựu chiến binh đã gặp gỡ các sinh viên địa phương tại Dinh Thống Nhất sẽ kỷ niệm 30 năm ngày kết thúc Chiến tranh Việt Nam vào ngày 30 tháng 4. Ảnh: Hoàng Đình Nam
 
Chỉnh sửa cuối:

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
13,914
Động cơ
1,197,929 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Có tin TQ khi đó điều hai sư đoàn dù xuống miền Nam Việt Nam để ngăn ta thông nhất. Dù có hơi hoang đường nhưng rõ ràng TQ không muốn hai miền VN thông nhất trong năm 75.
Này thì tin:
1000074459.jpg


Nhìn cái nguồn là thấy xaoloz rồi

Lại thêm cái tư duy quân sự me Tây, cái gì thiện chiến nhất cũng Dù, đảo chánh cũng Dù...

Thời điểm 1975, PLA chưa có lực lượng nhảy Dù chuyên biệt để có thể tham chiến quy mô lớn, đơn giản vì thời điểm đó TQ chưa cải tổ quân đội theo mô hình phương Tây

Cứ cho là TQ có lính nhảy dù, thế nhảy vào bằng gì? Thuyền hay ghe? UH1 để đu càng như VNCH thì không có?

1975, phòng không của QĐ Bắc Việt như vậy, những bộ não Trung Nam Hải họ không ngu đần như mấy thằng phân tích salon uống sữa Tây
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,522
Động cơ
1,507,088 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Bộ đội ta vào giải phóng SG hồi đó quân phục không thấy ai có đeo quân hàm quân hiệu. Có lẽ thời đó còn thiếu thốn. Nhà cháu đi lính thập niên 8x, lúc đo săn mãi mới được đôi quân hàm bằng dạ( đồ TQ làm cho), nâng niu giữ gìn như báu vật. Quân hàm loại đại trà hồi đó chất liệu bằng vải valize đeo 1 thời gian là bạc phếch.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,848
Động cơ
144,707 Mã lực
Bộ đội ta vào giải phóng SG hồi đó quân phục không thấy ai có đeo quân hàm quân hiệu. Có lẽ thời đó còn thiếu thốn. Nhà cháu đi lính thập niên 8x, lúc đo săn mãi mới được đôi quân hàm bằng dạ( đồ TQ làm cho), nâng niu giữ gìn như báu vật. Quân hàm loại đại trà hồi đó chất liệu bằng vải valize đeo 1 thời gian là bạc phếch.
Không hẳn cụ ạ. Em nghĩ Không đeo là vì không để lộ ông nào là lính, ông nào là sĩ quan, đơn vị nào. Và quan trọng nhất danh nghĩa là Quân giải phóng miền nam VN chứ không phải quân của VNDCCH
 

Leanh65

Xe lăn
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
10,128
Động cơ
372,080 Mã lực
Bộ đội ta vào giải phóng SG hồi đó quân phục không thấy ai có đeo quân hàm quân hiệu. Có lẽ thời đó còn thiếu thốn. Nhà cháu đi lính thập niên 8x, lúc đo săn mãi mới được đôi quân hàm bằng dạ( đồ TQ làm cho), nâng niu giữ gìn như báu vật. Quân hàm loại đại trà hồi đó chất liệu bằng vải valize đeo 1 thời gian là bạc phếch.
Em có bạn đồng hương cùng nhập ngũ ở phòng quân trang nó cho " đôi tiết" bằng nỉ đẹp bá cháy. Chỉ đeo vào khi bát phố, còn đi tập với vác củi thì đeo loại thường cùng bộ quần áo riềm bâu k82 bạc phếc. Có bộ mỏng mỏng nó bạc trắng nước lòng như màu trắng luôn.😅🤣
 

Long kts

Xe buýt
Biển số
OF-90380
Ngày cấp bằng
31/3/11
Số km
672
Động cơ
901,414 Mã lực
Ngay lúc giao thời, các ông tướng VNCH thấy mấy anh lính không quân hàm quân hiệu, vung súng hò hét chắc cũng hãi, gì gì chứ mấy vụ đảo chính tướng tá bị bắn tại chỗ mấy ổng cũng đã thấy rồi. Nói chung chắc QĐNDVN cũng đã huấn thị trước cho bộ đội nên diễn tiến khá văn minh trước khi cấp trên vào xử lý. Chứ cánh nhà báo teilon đầy ở đấy họ đâu dễ bỏ sót, toàn cỡ super soi. ;))
Quá nể các cụ, quá fairplay! Những người lính Cụ Hồ nói chung, những người lính tại Dinh Độc Lập ngày đó nói riêng thực sự thế nào là văn minh, thế nào là nhân nghĩa!
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
33,253
Động cơ
4,113,296 Mã lực
Này thì tin:
1000074459.jpg


Nhìn cái nguồn là thấy xaoloz rồi

Lại thêm cái tư duy quân sự me Tây, cái gì thiện chiến nhất cũng Dù, đảo chánh cũng Dù...

Thời điểm 1975, PLA chưa có lực lượng nhảy Dù chuyên biệt để có thể tham chiến quy mô lớn, đơn giản vì thời điểm đó TQ chưa cải tổ quân đội theo mô hình phương Tây

Cứ cho là TQ có lính nhảy dù, thế nhảy vào bằng gì? Thuyền hay ghe? UH1 để đu càng như VNCH thì không có?

1975, phòng không của QĐ Bắc Việt như vậy, những bộ não Trung Nam Hải họ không ngu đần như mấy thằng phân tích salon uống sữa Tây
Bọn bịa tin (chính xác là tưởng tượng tin) chắc chắn không biết được để đổ được 2 sư đoàn quân dù cần lượng máy bay và lực lượng hậu cần hỗ trợ lớn tới mức nào

Năm 1975 TQ có Y8 chở được 82 lính dù, cần 500 lượt bay để chở hết 2 sư đoàn cùng sự hỗ trợ của lượng lớn máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không
Với số lượng này, đổ quân vào chỗ không người còn khó thực hiện chứ nói gì tới việc đổ quân vào vùng chiến sự.
 

Nowherelands

Xe tăng
Biển số
OF-837143
Ngày cấp bằng
16/7/23
Số km
1,457
Động cơ
64,146 Mã lực
Tuổi
26
Bọn bịa tin (chính xác là tưởng tượng tin) chắc chắn không biết được để đổ được 2 sư đoàn quân dù cần lượng máy bay và lực lượng hậu cần hỗ trợ lớn tới mức nào

Năm 1975 TQ có Y8 chở được 82 lính dù, cần 500 lượt bay để chở hết 2 sư đoàn cùng sự hỗ trợ của lượng lớn máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không
Với số lượng này, đổ quân vào chỗ không người còn khó thực hiện chứ nói gì tới việc đổ quân vào vùng chiến sự.
Bọn bịa tin (chính xác là tưởng tượng tin) chắc chắn không biết được để đổ được 2 sư đoàn quân dù cần lượng máy bay và lực lượng hậu cần hỗ trợ lớn tới mức nào

Năm 1975 TQ có Y8 chở được 82 lính dù, cần 500 lượt bay để chở hết 2 sư đoàn cùng sự hỗ trợ của lượng lớn máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không
Với số lượng này, đổ quân vào chỗ không người còn khó thực hiện chứ nói gì tới việc đổ quân vào vùng chiến sự.
Mấy tin nhảm thôi, kể cả tin sứ quán Pháp muốn kết nối với Tàu để điều đình với Bắc Việt cũng vớ vẩn vì từ sau 1967 tiếng nói của TQ không còn trọng lượng với VN nữa rồi.
Nhưng có một thực tế là TQ khi đấy đã bắt tay với Mỹ và hoàn toàn không muốn VN độc lập, có điều họ chẳng có cách nào ngăn cản được, kể cả làm chậm quá trình chuyển Sam 3 từ Liên Xô về HN cũng không ngăn đươc quân dân ta làm trận DBP trên không.
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
13,914
Động cơ
1,197,929 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Bọn bịa tin (chính xác là tưởng tượng tin) chắc chắn không biết được để đổ được 2 sư đoàn quân dù cần lượng máy bay và lực lượng hậu cần hỗ trợ lớn tới mức nào

Năm 1975 TQ có Y8 chở được 82 lính dù, cần 500 lượt bay để chở hết 2 sư đoàn cùng sự hỗ trợ của lượng lớn máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không
Với số lượng này, đổ quân vào chỗ không người còn khó thực hiện chứ nói gì tới việc đổ quân vào vùng chiến sự.
Thế nên em mới nói bọn 🐷 salon nghĩ ai cũng não 🐷 như chúng nó
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,557
Động cơ
806,474 Mã lực
15-5-1975 – mít tinh và diễu hành mừng Chiến thắng tại Sài gòn. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Sài Gòn 1975_5_15 (37).jpg

15-5-1975 – mít tinh và diễu hành mừng Chiến thắng tại Sài gòn. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Nhìn súng gỗ thời này hơi lạ cụ nhỉ? Lúc này thì vũ khí đâu có thiếu. Ko biết đây là lực lượng gì?
 

Dminnn2018

Xe tải
Biển số
OF-819377
Ngày cấp bằng
19/9/22
Số km
440
Động cơ
37,720 Mã lực
Tuổi
32
Em xin tiếp tục ạ.
- Sau những trận đánh lớn năm 1972. Năm 1973 đơn vị của bố em bám trụ ở Tây Nguyên để chờ bổ sung quân và học tập chính trị ,tư tưởng.Thời điểm đó do công tác vận chuyển khó khăn nên thỉnh thoảng mới có quân nhu, lương thực được tiếp tế, nên các đơn vị phải trồng chọt, chăn nuôi để tự túc lương thực (nên cựu khó khăn). Ông già em kể có lần đi lang thang cả ngày ở sông (em không còn nhớ tên) để cải thiện cho đơn vị mà không bắt được con cá nào. tối về nghe đài giải phóng phát thanh cũng con sông đấy nhiều tôm cá thò tay xuống nước là có thể bắt được, ông già em cáu tiết nói nếu sau này gặp được ông nào viết bài đấy chắc sẽ phải tát cho vài cái.
- Ông già em kể. Có lần ở vùng giáp ranh địch - ta ở khu đấy có hai ông cháu, ông thì khoảng 60-70 cháu gái khoảng 16-17. Khi mà ta đánh đồn bốt không được phải rút lui, có những người bị thương hoặc hy sinh, bị thương thì hai ông cháu đấy báo cho địch bắt còn hy sinh thì cắt tai đem về lĩnh thưởng. Đơn vị bố em được giao nhiệm vụ phối hợp với du kích vào tận nơi bắt hai ông cháu ra rìa xóm và đọc lệnh xử tử, do ở vùng giáp ranh không được nổ súng nên 3-4 người đơn vị bố em người nọ nhìn người kia không ai thực hiện. Cuối cùng một chú quê ở Quảng nam trong tổ của bố em nói "để tôi", chú lấy quả lựu đạn chầy và "bốp, bốp" xử lý xong. Thì ra bố, mẹ và anh ruột đều bị Mỹ , Ngụy giết nên chú ấy đi bộ đội để trả thù cho gia đình .
- VNCH cũng có một số đơn vị cũng rất thiện chiến và đánh nhau cũng rất lỳ đòn và có nợ máu . Thường khi giết được một chiến sỹ của ta, đứa thì vạch một vạch trên báng súng, đứa thì xăm một nốt quanh rốn nên khi bắt được đối tượng này ta đều ... ngay. . Những ngày cuối tháng 4 ta tiến công còn bên kia "binh bại như núi lở",ban đầu khi thấy địch bỏ súng đầu hàng các đơn vị đang tiến công đều vẫy tay bảo tiếp tục đi về phía sau, có các đơn vị khác xử lý. Nhưng có trường hợp khi đơn vị phía sau của ta chưa kịp đến, số ấy lại lấy súng tấn công ngược lại gây thương vong cho ta cũng nặng, nên sau này rút kinh nghiệm những trường hợp đấy chẳng bắt làm gì cho phiền phức.
- Ông già em có một chú cùng tuổi cùng làng, nhưng chú ấy bên tăng thiết giáp. Như trong ' Thớt " có cụ đã chia sẻ không phải dân SG cờ hoa rực rỡ ra đón tiếp ta đâu , chiều ngày 29/4 ta đã đến ngoại ô SG và vẫn phải đánh nhau ác liệt với các đơn vị của bên kia . Các đơn vị đã phân chia mục tiêu đánh chiếm rõ ràng, nhưng đa phần mục tiêu chính là đánh chiếm phủ tổng thống ngụy. Lúc vào thành phố do không biết đường nên chú ấy nhẩy ra khỏi xe đi đầu, rút súng ép một Thanh niên đi xe hon đa đèo đưa đường đơn vị tiến vào phủ tổng thống (Do sợ đội bạn chỉ đường láo nên chú ấy phải ngồi sau xe hon đa ) ,đơn vị của chú ấy 9 giờ đã đến ngã tư " bẩy hiền" thì xe tăng chú ấy nhẩy xuống và xe thứ hai bị bắn cháy cả kíp lái hai xe đều hi sinh. Sau khi đánh tan cụm đề kháng của địch, thì có người của Biệt động Thành cầm cờ giải phòng ra dẫn đường, còn ông bị ép dẫn đường chắc là sợ và chạy mất dép.
+ Do là người cùng làng chú ấy rất hay đến nhà em chơi (sau GP chú ra làm giảng viên của học viện Tăng Thiết giáp) từ năm 81-82 chú đã kể về xe tăng 843 và 960 xe nào vào trước và xe nào húc đổ cổng dịnh "độc lập" sau này đã được cải chính như các cụ đã biết. Trước khi xe tăng ta húc đổ cổng dinh "Độc lập" , biệt động thành của ta cũng cử mấy người vào cắm cờ, nhưng đều bị lực lượng bảo vệ của chúng nó bắn chết.
+ Một chi tiết nữa . Khi bác Tùng đưa ông DVM từ "dinh Độc Lập" ra đài phát thanh SG để đọc tuyên bố đầu hàng trên 2 xe zip, lúc về bác Tùng bị Thủ trưởng táng cho một phát vì lúc đó LL tình báo ngụy và CIA còn đông chưa tan rã hết, nếu bên ấy tổ chức phục kích giải cứu DVM thì sao.
+ Chú kể câu chuyện mà giờ này em vẫn nhớ. Có trận đánh vào làng toàn dân đạo di cư năm 1954, lính thì chạy hết vào nhà thờ còn dân thì nằm lăn ra đường cản đường xe tăng của ta, nhưng nhiệm vụ vẫn phải hoàn thành....( các cụ tự suy ). Nếu viết hết những gì chú kể thì bài của em MOD sẽ xóa ngay.
- Ông già em sau giải phóng được điều sang ban quân quản TP HCM, như em nói nếu ông ở lại sang làm CA thì được phân nhà ngay, nhưng tâm lý đã xa ra đình nhiều năm nên ông nhất quyết về với gia đình vợ con. Có điều tiếc nuối duy nhất mà thỉnh thoảng ông vẫn nhắc lại, khi làm ở ban quân quản một lần ông đi ra ngọai thành TP HCM gặp được một bé gái lai tây, mắt xanh tóc vàng hơn em độ 1-2 tuổi. Mẹ bé đấy là ni cô bị lính mỹ "hấp diêm" nên sinh ra , hai mẹ con vẫn sống ở ngôi chùa nhỏ, cách đấy mấy tháng mẹ cô bé mất và cô bé đấy được nhân dân ở khu vực đấy cưu mang. Khi gặp bố em thấy thương, bố em hỏi con có về sống với ba không và cô bé ấy đồng ý ngay. Bố em đưa về đơn vị , báo cáo tổ chức và làm giấy tờ nhận cô bé đấy làm con đàng hoàng, khi bố em xin ra bắc 1976 có đưa cô ấy ra cùng . Thời điểm đấy ra bắc ông già em đi nhờ xe của các đơn vị khác, khi đến phà vượt sông (ông nói nhưng em quên) sau khi hai bố con tắm rửa cơm nước xong, ông già em dặn cô bé đấy "ba chợp mắt một chút, con chơi loanh quanh ở đây thôi". Nhưng khi đến lượt xe của ông già em qua phà ,ông gọi , chạy quanh tìm và hỏi mọi người đều không biết cô bé đấy đi đâu , do đi nhờ xe nên bố em ngậm ngùi đi tiếp và nói "ba con ta không có duyên".
Thôi cụ ơi, cụ lại bắc nồi chõ nghe hơi mấy cái kênh trên mạng và mấy câu chuyện thâm cung bí sử không biết thật được bao nhiêu % rồi lên kể, từ kể đến người ta tưởng thật. Xin phép bẻ lại như sau:

1. Ông già cụ bám trụ ở Tây Nguyên thời 72-73. Xong tiếp theo lại ở vùng "giáp ranh". Chỉ có chiến trường B2 mới có khái niệm giáp ranh, còn chiến trường B3 các đơn vị ở vùng núi khu vực ngã ba biên, phân tuyến với địch rõ ràng là con sông Pôkô, khi có đánh lớn mới vượt sông, khi hết đánh nhau lại quay về phía tây sông Pôkô ém quân tăng gia sản xuất. Sau Hiệp định Paris 1973 mới đóng giữ luôn phía đông sông Pôkô, lính Tây Nguyên cả năm không thấy dân, xung quanh may ra chỉ có các làng đồng bào người Thượng, sau Hiệp định chỉ có cái làng Diên Bình - Đăk Tô là cái làng duy nhất của người Kinh trong vùng Giải phóng của cả chiến trường Tây Nguyên, mà cái làng này nằm cách rất xa tuyến chốt (tuyến cao điểm 601, Krông Trung Nghĩa, Hà Mòn... cách tp. Kontum khoảng 20km về phía bắc theo QL14) làm gì có chuyện "giáp ranh", "giáp ranh" ở chỗ đó toàn bom với đạn dân bỏ chạy hết rồi. Cụ lại lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia, phịa ra câu chuyện trả thù có dấu hiệu lật sử xúc phạm QGP.

2. Về câu chuyện huyền thoại Giáo dân nằm ra đường: Cụ lên youtube tìm clip "30 ngày ở Việt Nam" xem ở khu vực Hố Nai, địa phương quân và tự vệ Công giáo ra chặn quân VNCH không cho rút chạy, tổ chức đánh lại QGP. Lúc đó dân miền nam bị tuyên truyền CS này nọ "tắm máu", lo mà chạy trối chết về SG để di tản chứ ở đó dám lăn ra chặn xe tăng.

3. "Biệt động thành cử người vào cắm cờ": Lực lượng biệt động khi đó tổ chức thành lữ 316 biệt động đang tập trung hết về phía cầu Rạch Chiếc, cầu Tân Cảng, đánh nhau từ 27/4/1975 không cho địch phá cầu, có "lực lượng thứ ba" vào dinh Độc Lập đầu tiên thì còn có cơ sở, khẳng định lực lượng QGP đầu tiên vào thành là lữ 203 tăng thiết giáp.

4. "Bác Tùng bị thủ trưởng táng cho 1 phát": Bậy hết sức, lật sử. Bác Tùng là AHLLVTND, đừng tào lao xúc phạm vong linh của người Anh hùng.

5. Câu chuyện về cô bé con lai tóc vàng mắt xanh: Cụ lôi kịch bản phim Hoa cỏ may ra kể à, kể luôn cô bé ấy do Hồ Ngọc Hà đóng vai chính luôn cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top