[Funland] Chi phí luật sư khi đi khiếu nại hay khởi kiện công ty

wanderersg

Xe tăng
Biển số
OF-312654
Ngày cấp bằng
21/3/14
Số km
1,453
Động cơ
302,241 Mã lực
Nơi ở
viet nam
Chào các cụ ạ, em năm nay vừa tròn 40, em đang làm ở 1 công ty được 3 năm với hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tháng trước, HR có gọi em vào nói chuyện và sau đó là gửi mail thông báo chấm dứt hợp đồng với em với lý do "Không đáp ứng được yêu cầu công việc với những thay đổi sắp tới" của công ty. Em tìm hiểu qua thì biết trường hợp của em là công ty đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nên em đã nói chuyện với phía cty và muốn được bồi thường ít nhất 2 tháng lương nhưng phía cty ko đồng ý. Hiện em đang chờ làm việc đến hết tháng này để nhận quyết định nghỉ việc, sau đó sẽ khiếu nại lên phòng lao động Quận, nếu khiếu nại ko dc sẽ khởi kiện lên toà án Quận.

Em muốn hỏi các cụ là ở Hà Nội có văn phòng luật sư nào uy tín cho mấy vụ liên quan đến Luật Lao Động như này ko ạ? Và chi phí cho luật sự khi khiếu nại hay khởi kiện là bao nhiêu để em chuẩn bị trước ạ? Em xin cảm ơn các cụ!
Kiện thoải mái nhé cụ. Luật LĐ của VN là bảo vệ tránh việc người SD Lđ cho nghỉ ko lý do . Việc này cũng do VN chủ yêu là công nhân lương thấp , FDI nhiều nên nhà nước cũng khá bảo vệ người LĐ .
Tìm được lý do chính đáng để sa thải là ko dễ. Tối thiểu phải 3 lần lập biên bản bằng văn bản mới dược chứ ko fai thích bảo ko hoàn thành là ko hoàn thành .
Trên này cũng có topic tranh cãi mấy vụ bị cho nghỉ ko lý do và kiện hay ko kiện rồi , cụ tìm lại sẽ có hết.
Cty cụ là HR ngu rồi, muốn thay đổi thì phải lập phương án tái cơ cấu doanh nghiệp , bố trí vị trí mới nó fai nằm trong khả năng của người lao động, fai thông báo lên cơ sở phòng lđ.v.v.v. và dược thống nhất của người Lđ/cấp cơ sở sở LĐTBXHvv.v. thì mới dược quyền nêu lý do tái cơ cấu ra áp dụng. Muốn cho nghỉ thì fai đền bù thỏa đáng các vị trí ko còn nằm trong cơ cấu cắt giảm . thường 3-6 tháng thì sẽ ko lôi nhau ra tòa . Còn ko có đền bù thì kiện 6-12 tháng là đẹp.
Mình thấy a em đi làm thuê khá là mù mờ trong quyền lợi của luật Lđ nên cứ nghĩ cty thích cho nghỉ là cho nghỉ ngay dược.
Các cty mà đuổi ngay mà ko ý kiến gì thì HR chuẩn nó đấm 3-6 tháng rồi + ko can di lam trong tg báo truoc 30-45 ngày.
 

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,858
Động cơ
709,934 Mã lực
Kiện thoải mái nhé cụ. Luật LĐ của VN là bảo vệ tránh việc người SD Lđ cho nghỉ ko lý do . Việc này cũng do VN chủ yêu là công nhân lương thấp , FDI nhiều nên nhà nước cũng khá bảo vệ người LĐ .
Tìm được lý do chính đáng để sa thải là ko dễ. Tối thiểu phải 3 lần lập biên bản bằng văn bản mới dược chứ ko fai thích bảo ko hoàn thành là ko hoàn thành .
Trên này cũng có topic tranh cãi mấy vụ bị cho nghỉ ko lý do và kiện hay ko kiện rồi , cụ tìm lại sẽ có hết.
Cty cụ là HR ngu rồi, muốn thay đổi thì phải lập phương án tái cơ cấu doanh nghiệp , bố trí vị trí mới nó fai nằm trong khả năng của người lao động, fai thông báo lên cơ sở phòng lđ.v.v.v. và dược thống nhất của người Lđ/cấp cơ sở sở LĐTBXHvv.v. thì mới dược quyền nêu lý do tái cơ cấu ra áp dụng. Muốn cho nghỉ thì fai đền bù thỏa đáng các vị trí ko còn nằm trong cơ cấu cắt giảm . thường 3-6 tháng thì sẽ ko lôi nhau ra tòa . Còn ko có đền bù thì kiện 6-12 tháng là đẹp.
Mình thấy a em đi làm thuê khá là mù mờ trong quyền lợi của luật Lđ nên cứ nghĩ cty thích cho nghỉ là cho nghỉ ngay dược.
Các cty mà đuổi ngay mà ko ý kiến gì thì HR chuẩn nó đấm 3-6 tháng rồi + ko can di lam trong tg báo truoc 30-45 ngày.
Em đọc cụ ý mô tả thì cũng đủ biết các bạn HR bên này ko hiểu về luật cũng như ko có nghiệp vụ cho nên cũng cổ vũ cụ chủ thớt kiện. Mỗi một lần kiện, ngoài việc thắng tiền ra sẽ giúp cho nhiều người liên quan có thêm bài học.
 

OTFKuso

Xe máy
Biển số
OF-808996
Ngày cấp bằng
20/3/22
Số km
96
Động cơ
13,591 Mã lực
Kiện thoải mái nhé cụ. Luật LĐ của VN là bảo vệ tránh việc người SD Lđ cho nghỉ ko lý do . Việc này cũng do VN chủ yêu là công nhân lương thấp , FDI nhiều nên nhà nước cũng khá bảo vệ người LĐ .
Tìm được lý do chính đáng để sa thải là ko dễ. Tối thiểu phải 3 lần lập biên bản bằng văn bản mới dược chứ ko fai thích bảo ko hoàn thành là ko hoàn thành .
Trên này cũng có topic tranh cãi mấy vụ bị cho nghỉ ko lý do và kiện hay ko kiện rồi , cụ tìm lại sẽ có hết.
Cty cụ là HR ngu rồi, muốn thay đổi thì phải lập phương án tái cơ cấu doanh nghiệp , bố trí vị trí mới nó fai nằm trong khả năng của người lao động, fai thông báo lên cơ sở phòng lđ.v.v.v. và dược thống nhất của người Lđ/cấp cơ sở sở LĐTBXHvv.v. thì mới dược quyền nêu lý do tái cơ cấu ra áp dụng. Muốn cho nghỉ thì fai đền bù thỏa đáng các vị trí ko còn nằm trong cơ cấu cắt giảm . thường 3-6 tháng thì sẽ ko lôi nhau ra tòa . Còn ko có đền bù thì kiện 6-12 tháng là đẹp.
Mình thấy a em đi làm thuê khá là mù mờ trong quyền lợi của luật Lđ nên cứ nghĩ cty thích cho nghỉ là cho nghỉ ngay dược.
Các cty mà đuổi ngay mà ko ý kiến gì thì HR chuẩn nó đấm 3-6 tháng rồi + ko can di lam trong tg báo truoc 30-45 ngày.
Vâng em cảm ơn cụ tư vấn ạ.
 

Tony_Le

Xe container
Biển số
OF-710012
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
7,834
Động cơ
740,047 Mã lực
Bây giờ là thời gian đã làm việc trong doanh nghiệp, nhưng trước đây là thời gian người lao động đã từng đi làm, ở đâu cũng thế, không chỉ mỗi trong doanh nghiệp. Lúc đó nếu ông lao động có thời gian đi làm đủ dài rồi cứ đến doanh nghiệp này làm 1 thời gian là tìm cách để bị chấm dứt hợp động lao động, nhận tiền đền bù rồi lại sang doanh nghiệp khác để làm in như vậy,... sẽ nhận được rất nhiều tiền!
Doanh nghiệp nó chỉ trả trợ cấp thôi việc/trợ cấp mất việc một năm là 0.5/1 tháng lương cho thời gian làm việc ở doanh nghiệp đó thôi cụ ơi.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
33,151
Động cơ
989,080 Mã lực
Doanh nghiệp nó chỉ trả trợ cấp thôi việc/trợ cấp mất việc một năm là 0.5/1 tháng lương cho thời gian làm việc ở doanh nghiệp đó thôi cụ ơi.
Bác đọc lại luật thời gian trước những năm 2010 sẽ thấy rõ.
Em không chỉ đọc luật đâu, mà đã phải chi trả như vậy đấy. Có ông phó GĐ dưới XN đã trả như vậy mà vẫn còn bị kiện và tụi em sơ suất còn thua cả ở tòa sơ thẩm, phải tiếp đến phúc thẩm mới xong (đến thời gian đó ông ấy mới làm cho tụi em chưa được 4 năm, còn trước đó làm ở DN nhà nước)!!!
 

Tony_Le

Xe container
Biển số
OF-710012
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
7,834
Động cơ
740,047 Mã lực
Bác đọc lại luật thời gian trước những năm 2010 sẽ thấy rõ.
Em không chỉ đọc luật đâu, mà đã phải chi trả như vậy đấy. Có ông phó GĐ dưới XN đã trả như vậy mà vẫn còn bị kiện và tụi em sơ suất còn thua cả ở tòa sơ thẩm, phải tiếp đến phúc thẩm mới xong (đến thời gian đó ông ấy mới làm cho tụi em chưa được 4 năm, còn trước đó làm ở DN nhà nước)!!!
Luật 2019 rõ ràng hơn rồi, điều 46, 47 đây cụ nhé.

1744964358700.png
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,541
Động cơ
720,510 Mã lực
Bác đọc lại luật thời gian trước những năm 2010 sẽ thấy rõ.
Em không chỉ đọc luật đâu, mà đã phải chi trả như vậy đấy. Có ông phó GĐ dưới XN đã trả như vậy mà vẫn còn bị kiện và tụi em sơ suất còn thua cả ở tòa sơ thẩm, phải tiếp đến phúc thẩm mới xong (đến thời gian đó ông ấy mới làm cho tụi em chưa được 4 năm, còn trước đó làm ở DN nhà nước)!!!
Luật LĐ thời gian 2010 trở về trước áp dụng theo Bộ Luật LĐ 1994, có các lần sửa đổi sau đó nhưng không thay đổi về phạm vi/mức trợ cấp thôi việc. Theo đó trợ cấp thôi việc khi chấm dứt HĐLĐ (theo định nghĩa về HĐLĐ quy định trọng Bộ Luật này) với người LĐ đã làm việc thường xuyên từ 1 năm trở lên là 1/2 tháng lương cho mỗi năm làm việc (thường xuyên trong doanh nghiệp - tương ứng với doanh nghiệp ký hợp đồng). Quy định áp dụng khi chấm dứt HĐLĐ nên áp dụng cho HĐLĐ được chấm dứt chứ em không thấy có điều khoản mở rộng cho HĐLĐ trước đó đã chấm dứt mà không liên quan tới HĐLĐ tiếp theo.

Khoảng những năm 199x-200x thì có thể có trường hợp các cty chuyển sang hình thức liên doanh liên kết hoặc cổ phần hóa dẫn tới chuyển đổi chủ sở hữu. Người LĐ trong doanh nghiệp cũ chuyển sang và tiếp tục làm việc trong cty mới cho chủ sở hữu mới mà không chốt HĐLĐ cũ và lĩnh một cục thì thời gian làm việc trong doanh nghiệp cũ sẽ được chuyển sang tính gộp và đầy đủ vào thâm niên làm việc trong doanh nghiệp mới. Chủ doanh nghiệp mới có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc tương ứng với tổng thời gian làm việc của người LĐ ở cả doanh nghiệp cũ và mới trong trường hợp này. Trường hợp của cụ đã gặp phải có thể rơi vào tình huống này. Sau khi cty cụ đã chi trả cho cụ kia, nếu cụ ấy tiếp tục đi làm ở nơi khác thì khi nghỉ việc cụ đấy chỉ được tính trợ cấp cho thời gian làm việc ở nơi đó mà không được tính cho cả khoảng thời gian làm việc ở cty của cụ và trước đó đâu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top