Nói chung thì đây là cuộc chiến tranh tất yếu khi các siêu cường đụng độ nhau. Nhỏ và yếu thì cũng không có nhiều lựa chọn.
Thương mại kiểu bán hàng TQ không thích hợp nữa rồi, cần chuyển sang sản xuất thôi.Cháu nghĩ ngược lại ạ
Cụ đi các làng nghề sẽ thấy đầu vào các làng nghề luôn là các kiot trưng bày sản phẩm, là nơi trung chuyển sản phẩm của làng nghề chứ k phải là xưởng gia công
Giống như VN ta vậy, ở ngay cửa vào của công xưởng TQ, thì việc ta làm là có mặt tiền đẹp nên là lập kiot bán sản phẩm của TQ hơn là mở xưởng cạnh tranh vs làng nghề TQ cụ ạ. Nên tận dụng lợi thế ta đang có chứ k phải là cạnh tranh với ưu điểm của họ
Không phải vì sợ nó vồ mà cần/buộc/nên lợi dụng nó.VN chắc chắn là không bao giờ quay lưng với Tàu, quay lưng với con cọp để nó vồ cho chết à? Trong cuộc chiến vương quyền này, ta thoát khỏi nó mà không bị suy thoái, không bị ai coi là thù địch là kỳ tích rồi.
Phải chuyển đổi nền hành chính hiện nay từ quản lý dạng hành là chính sang phục vụ hỗ trợ người dân và doanh nghiệp thì mới có cơ hội, vừa qua các cụ ở trên mới hô hào chủ trương chứ chưa có cơ chế cụ thể thực hiện việc này, nếu ko thực hiện được thì e chắc rằng mục tiêu 8% và hai con số trong các năm tiếp theo cực kỳ khó thực hiện khi mà 1 cty khởi nghiệp là sau đó đủ thứ giấy tờ rắc rốiRất hợp ý các cụ Ofer nhé:
Việc Mỹ siết lại thương mại có thể là một cú hích giúp Việt Nam đẩy nhanh quá trình chuyển đổi mô hình xuất khẩu.
Thay vì phụ thuộc vào gia công, lắp ráp – đây là lúc chúng ta cần tăng tỷ lệ nội địa hóa, phát triển công nghiệp hỗ trợ, và tiến tới sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao hơn.
Việc dòng vốn FDI có thể bị ảnh hưởng trong ngắn hạn lại càng củng cố vai trò trụ cột của kinh tế tư nhân trong nước – lực lượng đang ngày càng năng động, sáng tạo và khát khao vươn lên.
Điều này cũng tạo áp lực tích cực để Việt Nam sắp xếp lại chuỗi cung ứng, hướng tới sự tự chủ chiến lược. Để bảo đảm mục tiêu tăng trưởng trong bối cảnh mới, đẩy mạnh kinh tế trong nước là con đường bắt buộc.
Đây là thời điểm cần có các biện pháp kích thích kinh tế mạnh mẽ và trúng đích, tập trung vào đầu tư công hiệu quả, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, mở rộng thị trường nội địa và thúc đẩy tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển.
Hoàn cảnh đưa đẩy khiến VN muốn "làm người tốt" cũng khó. Có khi sau này lại bị cả 2 anh lớn phạt vì hoạt động 2 mangKhông phải vì sợ nó vồ mà cần/buộc/nên lợi dụng nó.
Giả sử Trump áp 10% tất cả, 125% cho tq và tq cũng áp 125% cho Mỹ thì Vn MUỐN HAY KHÔNG MUỐN cũng sẽ là 'chiến địa ' của việc trốn/né thuế của cả thương nhân Mỹ lẫn thương nhân tq.
Vì lợi nhuận cả thôi. Cụ Mác râu bảo vì lợi nhuận thì bị treo cổ cũng làm mà.
Mỹ trung oánh nhau....và hành động của chúng ta.
Trong một thế giới toàn cầu hoá thương mại tự do thì cụ chính xác 100%. Tức là phát triển dựa trên lợi thế cạnh tranh.Cháu nghĩ ngược lại ạ
Cụ đi các làng nghề sẽ thấy đầu vào các làng nghề luôn là các kiot trưng bày sản phẩm, là nơi trung chuyển sản phẩm của làng nghề chứ k phải là xưởng gia công
Giống như VN ta vậy, ở ngay cửa vào của công xưởng TQ, thì việc ta làm là có mặt tiền đẹp nên là lập kiot bán sản phẩm của TQ hơn là mở xưởng cạnh tranh vs làng nghề TQ cụ ạ. Nên tận dụng lợi thế ta đang có chứ k phải là cạnh tranh với ưu điểm của họ
Đúng rồi em thấy hai con hổ số 1 và số 2 mà mới táng nhau bằng tariff là quá nhẹ nhàng.Mỹ-Trung đang đại chiến thương mại và thuế quan.
Trong trận chiến này Hoa Kỳ có lợi thế hơn. Hoa Kỳ dễ dàng tìm được công xưởng nơi khác bên ngoài TQ, còn TQ rất khó tìm được 1 thị trường như Mỹ.
Dự là 2 bên sẽ ngồi đàm phán để có mức thuế quan chấp nhận được, thế là hỉ hả ngay.
Mỹ-Trung táng nhau làm rung chuyển thế giới nhưng không gây chết người tàn phá- đó là 1 cách làm khôn ngoan.
Vâng cụ.Đúng rồi em thấy hai con hổ số 1 và số 2 mà mới táng nhau bằng tariff là quá nhẹ nhàng.
Đồng thời cô lập được cuộc chiến tariff một chọi một, ko quá lan rộng, chia phe toàn cầu là thành công lớn rồi.
Rồi đến quân phiệt hoá dân tộc cực đoan hoá đánh nhau từ tiền tệ đến xung đột mới đáng lo.
Cụ nói hợp ý em quáCái mà anh Tập không bao giờ nhả ra là không chuyển giao công nghệ. Ảnh không bao giờ nuôi một đối thủ tiềm tàng.
Ví dụ, Tq có thể chuyể ln giao cho ta sản xuất silicon trong tấm pin PV ko? Khó lắm
Nên bây giờ chỉ có ai chuyển giao công nghệ cho ta mới thực tâm là bạn ta. Có khi Nga Ngố lại là bạn tiềm năng. Khoa học công nghệ cơ bản Nga vẫn rất hữu ích đáng quý.
Em vẫn cho là toàn cầu hoá đã định hình mấy chục năm nay và là tất yếu không thể đảo ngược, chỉ là anh Trăm muốn lập lại một toàn cầu hoá theo trật tự khác do Mỹ kiểm soát. Đang xóc đĩa anh chuyển sang ba cây, đó là lý do anh đập bát. Bị Trung cuốc chơi quân máy, xấp bốn ngửa tư đều Trung cuốc đắt hết. Còn nước mình và các nước khác đều kiếm ăn cò con thì anh nào cầm cái cũng vậy mà bài gì cũng chơi nhạc gì chả phải nhảy. Đành như ngọn cỏ theo gió mà nghiêng thôi.Trong một thế giới toàn cầu hoá thương mại tự do thì cụ chính xác 100%. Tức là phát triển dựa trên lợi thế cạnh tranh.
Nhưng bây giờ là thời đại "phản toàn cầu hoá", ngăn sông cấm chợ. Nên tính "tự chủ" rất quan trọng; chưa kể là dự phòng năng lực cho xung đột cao trào.
Vì "phản toàn cầu hoá" không loại trù sẽ kéo theo xung đột cao trào.
Thế cụ nghĩ Nato sinh ra để EU quay lưng Mỹ?Vâng cụ.
Thế giới đang chọn phe nhưng Trump cư xử thô thiển bất nhất, em e rằng EU sẽ ngả sang TQ.
Cũng là một quan điểm. Em cũng chưa thể hình dung mô hình WTO 2.0 hay mô hình thương mại thế giới mới mà các nước muốn thiết lập sẽ thế nào.Em vẫn cho là toàn cầu hoá đã định hình mấy chục năm nay và là tất yếu không thể đảo ngược, chỉ là anh Trăm muốn lập lại một toàn cầu hoá theo trật tự khác do Mỹ kiểm soát. Đang xóc đĩa anh chuyển sang ba cây, đó là lý do anh đập bát. Bị Trung cuốc chơi quân máy, xấp bốn ngửa tư đều Trung cuốc đắt hết. Còn nước mình và các nước khác đều kiếm ăn cò con thì anh nào cầm cái cũng vậy mà bài gì cũng chơi nhạc gì chả phải nhảy. Đành như ngọn cỏ theo gió mà nghiêng thôi.
Không dễ đâu à.Mỹ-Trung đang đại chiến thương mại và thuế quan.
Trong trận chiến này Hoa Kỳ có lợi thế hơn. Hoa Kỳ dễ dàng tìm được công xưởng nơi khác bên ngoài TQ, còn TQ rất khó tìm được 1 thị trường như Mỹ.
Dự là 2 bên sẽ ngồi đàm phán để có mức thuế quan chấp nhận được, thế là hỉ hả ngay.
Mỹ-Trung táng nhau làm rung chuyển thế giới nhưng không gây chết người tàn phá- đó là 1 cách làm khôn ngoan.
PTT Hồ Đức Phớc trao quyết định thí điểm cung cấp dịch vụ Internet vệ tinh cho SpaceX trong chuyến thăm và làm việc tại Mỹ.
![]()
Bảo các cụ ý hiến kế cho Tim Cook, khéo lại vớ bẫmKhông dễ đâu à.
Để chuyển 1 nhà máy cần rất nhiều thời gian.
-Thủ tục hành chính ở nước mới.
-Cơ sở hạ tầng
-Tuyển dụng vào đào tạo lao động
* Cái khó nhất là chuỗi cung ứng.
3 cái đầu thì khoảng 1 năm là xong. Nhưng chuỗi cung ứng thì mất cả chục năm.
Trong thời gian này thì người dân Mỹ phải vẫn phải dùng hàng Trung Quốc với giá gấp 2 gấp 3 lần.
Em sợ chính quyền Mỹ không trụ nổi sự biểu tình của dân chúng.
không cụ,,, từ thời xa xưa chưa toàn cầu hóa các cụ nhà ta đã có câu "phi thương bất phú" rồi cụ, lợi thế của ta là gần nguồn hàng thì ta đi buôn chứ không phải như hiện tại là gia công cho nước ngoài cụ à, họ tuồn hàng sang mình rồi gắn mác VN mình xk đi khắp mọi nơi thì mình cũng có thể nhập hàng về và xuất hàng đi chứ cụ, hiện tại mình đang là nơi gia công, dán nhãn chứ mình chưa thực sự là "con buôn" cụ ạTrong một thế giới toàn cầu hoá thương mại tự do thì cụ chính xác 100%. Tức là phát triển dựa trên lợi thế cạnh tranh.
Nhưng bây giờ là thời đại "phản toàn cầu hoá", ngăn sông cấm chợ. Nên tính "tự chủ" rất quan trọng; chưa kể là dự phòng năng lực cho xung đột cao trào.
Vì "phản toàn cầu hoá" không loại trù sẽ kéo theo xung đột cao trào.
sao lại không thích hợp nữa cụ, thay vì mình bán hàng TQ ở VN thì mình có thể bán hàng TQ ở nước ngoài được mà cụThương mại kiểu bán hàng TQ không thích hợp nữa rồi, cần chuyển sang sản xuất thôi.
Cần hỗ trợ doanh nghiệp tối đa và cần thay đổi trong chính sách đất đai, cấp phép, tài chính, thuế khóa..., được gọi chung là cải cách.
Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng. Cái này đúng trong cả đánh trận lẫn đàm phán.
Ta thế nào thì nhiều cụ cũng khá rõ còn địch thì có vẻ chưa rõ lắm. Có lẽ ta nên đưa thêm thông tin CV của bộ sậu Trump lên thì dễ phân tích. Như có cụ nào ở trên đưa một thông tin là đại diện đàm phán phía Mỹ là LGBT đấy.
Em thì thấy đầu tiên cần có bản đánh giá IQ hay nói chung là năng lực tư duy của đối phương đã. Đối phương chỉ nghĩ ngắn mà mình cứ bày tương lai dài hạn ra thì chả có tác dụng lắm.
trong cuộc chiến này k ai là k bị thiệt hại cả cụ ạ
Trong khi chúng ta đang chém gió thì thiệt hại đã xảy ra rồi