khác éo gì nhau .Chip 5G bình thường và chip 5G cho iPhone là 2 công nghệ đẳng cấp hoàn toàn khác nhau.
cùng nền tảng giao thức chung , chỉ có việc gia công vật lý là khác nhau . do mục tiêu khác nhau . phần modem 5G , tách biệt với Bionic .
khác éo gì nhau .Chip 5G bình thường và chip 5G cho iPhone là 2 công nghệ đẳng cấp hoàn toàn khác nhau.
Ngành nhựa ta quy mô thì lớn nhưng trình độ kỹ thuật, hiểu biết và sức sáng tạo thì thua xa các nước khác lắm cụ.Góc nhìn hạn chế, hạn hẹp của em thì ngành nhựa của ta là ngang bằng trình độ thế giới, dù máy móc là nhập khẩu 100%.
Liên doanh với Ả Rập và Nhật thì mới có máy móc và tài chính làm cụ ah. Chưa đủ tiền và kinh nghiệm để sx 1 mình. Được cái 2 ông NGhi SƠn và Bình Sơn làm ra sp ( hạt PP dệt) ngon phết. cũng thấy báo lỗ liên tụcchưa đủ tuổi .
thượng nguồn vật liệu có gì .
hai thằng cấp thượng nguồn vật liệu có chữ Sơn đều dặt dẹo vận hành .
các hiệp định thương mại đều có quy định về xuất xứ hàng hoá để thu thuế rồi .Khi quảng bá sản phẩm, em không nói từ "công nghệ nước nào", hay "công nghệ của ai". Em chỉ quảng bá sản phẩm với cụm từ "tự chủ SX", "tự chủ công nghệ" ....Thế có được không cụ ? .
Thêm nữa: giả dụ em đầu tư mua 1 dây chuyền SX áo sơ mi của Ý, nhập vải TQ, nhập khuy áo từ Hàn Quốc, nhập chỉ khâu từ Nga, Cty em tự thiết kế mẫu mã, rồi Cty em SX ra áo sơ mi dán nhãn "Danleduc" ...rồi em bán ra thị trường TG và quảng bá PR với cụm từ " Thương hiệu Việt chất lượng Thế giới" . Thế có được không cụ ?
Vì Cty em mỗi năm sẽ thay đổi thiết kế và cho ra 1 mẫu Áo sơ mi kiểu dáng mới, chất liệu vải mới (vẫn nhập vải từ TQ), khuy cũng kiểu mới (nhưng vẫn nhập từ HQ), ....Thế có được coi là "Tự chủ SX 100% tại Việt Nam" không cụ ?
Giờ uy mô nó nhỏ lắm, ko còn là cánh chym đầu đàn nữa rồi, thời hoàng kim hơn ba mươi năm trước họ có mấy chục đơn vị thành viên làm từ than đến quặng đến luyện cán, có từ nhà trẻ đến trung học, khép kín tổ hợp luônTISCO vẫn bán ở dạng thép xây nhà , sản lượng duy trì ổn định .
khi Liên Xô sụp đổ, VN nhận ra nền tảng khoa học cơ bản không có, tiền thì không thì sao chạy theo công nghiệp nặng được. Hàng hóa sx trong nước phục vụ nhu cầu cơ bản toàn phải nhập thì thúc đẩy sx nó trước tiên là đúng rồi cụ.Toàn theo trend chứ k có tự tìm đường riêng của mình và kiên trì với con đường đó, trc đây học Liên xô đặt nền tảng vào công nghiệp nặng, sau đó đổi mới thì bỏ hết công nghiệp nặng và cơ khí chuyển sang sx hàng tiêu dùng, giờ lại AI, 4.0, xây nhà từ nóc chứ chả có hệ thống gì
Cứ đà này, dễ FPT đầu tư vào y tế là bệnh viện tư giống bên Phenikaa lắm, sau khi mảng dược đi vào guồng rồi.khi Liên Xô sụp đổ, VN nhận ra nền tảng khoa học cơ bản không có, tiền thì không thì sao chạy theo công nghiệp nặng được. Hàng hóa sx trong nước phục vụ nhu cầu cơ bản toàn phải nhập thì thúc đẩy sx nó trước tiên là đúng rồi cụ.
Còn Bình mõm PR vớ vẩn thì không cần care đâu cụ ơi, nhà nước chủ yếu tát nước theo mưa để hút đầu tư nước ngoài kiếm Dolas trả cho nhân công trong nước, chứ có thấy thằng nào của VN mở nhà máy chip AI các kiểu đâutoàn trong kế hoạch.
Cụ cứ nhìn top 10 doanh nghiệp có doanh thu lớn nhất VN họ đang tập trung làm cái gì thì rõ.
Các cụ xưa có câu "muốn làm việc lớn thì phải biết làm việc nhỏ trước tiên", ngẫm không sai cụ ạ.Mấy cái đơn giản như hô hào phân loại rác mà thực tế có ra đâu đâu. Nhiều khi những việc cực kỳ dễ còn chưa làm ra đầu ra đuôi thì nghĩ gì đến cái cao siêu hơn.
Sao không khác hả cụ, 1 con to bằng ngón tay con kia bằng hạt gạo nhưng chức năng như nhau thì công nghệ sản xuất hoàn toàn khác nhau.khác éo gì nhau .
cùng nền tảng giao thức chung , chỉ có việc gia công vật lý là khác nhau . do mục tiêu khác nhau . phần modem 5G , tách biệt với Bionic .
Thép xây dựng thì ăn thua gì, khác xa so với loại theo làm ray tàu cao tốcTISCO vẫn bán ở dạng thép xây nhà , sản lượng duy trì ổn định .
Tại sao đến tháng 8/2024 CP/QH VN vẫn chưa thể chế hóa được tiêu chuẩn quốc gia về "Made in VN"...??(!)các hiệp định thương mại đều có quy định về xuất xứ hàng hoá để thu thuế rồi .
Khi quảng bá sản phẩm, em không nói từ "công nghệ nước nào", hay "công nghệ của ai". Em chỉ quảng bá sản phẩm với cụm từ "tự chủ SX", "tự chủ công nghệ" ....Thế có được không cụ ? .
Thêm nữa: giả dụ em đầu tư mua 1 dây chuyền SX áo sơ mi của Ý, nhập vải TQ, nhập khuy áo từ Hàn Quốc, nhập chỉ khâu từ Nga, Cty em tự thiết kế mẫu mã, rồi Cty em SX ra áo sơ mi dán nhãn "Danleduc" ...rồi em bán ra thị trường TG và quảng bá PR với cụm từ " Thương hiệu Việt chất lượng Thế giới" . Thế có được không cụ ?
Vì Cty em mỗi năm sẽ thay đổi thiết kế và cho ra 1 mẫu Áo sơ mi kiểu dáng mới, chất liệu vải mới (vẫn nhập vải từ TQ), khuy cũng kiểu mới (nhưng vẫn nhập từ HQ), ....Thế có được coi là "Tự chủ SX 100% tại Việt Nam" không cụ ?
In đậm: có chứ cụ, nhưng cụ không thể nói sản xuất theo công nghệ Việt Nam được.
Từ chuẩn phải là có khả năng sản xuất chứ không phải công nghệ đúng không cụ? Như hòa phát nhập thép Úc, công nghệ luyện của Ý thì truyền thông nói y nguyên và chẳng ai có vấn đề gì cả. Hòa phát vẫn là tập đoàn tư nhân của người Việt, là doanh nghiệp sản xuất thép số 1 Việt Nam, xuất khẩu thép với tư cách 1 thương hiệu Việt nhưng anh Long có bao giờ bảo công nghệ luyện thép của công ty anh ấy hay của Việt Nam đâu.
Nhập máy móc ko phải là vấn đề đâu cụ. Vấn đề ở chỗ ta hiểu tới đâu thôi. Mấy món cao su này em được học qua nên em có thể nói. Nhà ta biết làm lốp xe, chắc chắn, nhờ học hỏi khắp nơi. Nhưng hiểu cách làm lốp xe thì chưa đâu. Và chưa hiểu nên không có cách gì ngang bằng hoặc đi trước người ta đâu.
Trường hợp cụ thể mà cụ nêu, cụ chỉ mua thóc giống về, và trong quá trình vun trồng nó nhân ra số lượng gần như y chang, lượng nhiều hơn nhưng chất ko đổi thì khó có thể đặt tên riêng cho sản phẩm đó.
Nếu nhờ quá trình gia công công nghệ mà chất lượng thay đổi, khi đó sp đúng là có tri thức của cụ, có tên riêng.
Cụ chắc võ đoán nhiều, nếu không có R&D thì làm sao mà ra được sản phẩm phù hợp và đúng yêu cầu của khách hàng được, em lấy vị dụ rất đơn giản với nhựa như sau:Có tí R&D nào không hay cứ mang máy về dập ra sp. Bao giờ có 1 2 vật liệu mới ngang tầm mới nói Ngang còn ngang sản lượng vật liệu đã có với tiền bán thì chưa gọi là ngang được.
Viettel thiết kế chip 5G ( bởi các Kỹ sư Viettel ) và thuê gia công.
Thấy bảo là làm chủ công nghệ ở giai đoạn thiết kế, công đoạn quan trọng và có giá trị gia tăng lớn nhất trong Công nghiệp SX chip.
Cụ có nhầm ko ah. Ông Stavian thổi túi theo yêu cầu của khách hàng. khi Khách hàng yêu cầu 1 sp mới. Ông stavian mới bắt đầu hỏi nhà cung cấp của họ về nguyên liệu mới để phối trộn vs nhau tạo để tạo ra sp đúng yêu cầu của khách ( khách của Stavian). Còn cái chứng nhận REACH hay ROhs hay gì gì ấy thì đầu vào của nguyên liệu phải đạt rồi ( nghĩa là nhà cc của STavian đã có chứng nhận). Còn chất lượng ntn thì nhà cc của Stavian có để khuyến cáo tỉ lệ sử dụng và phòng R&D của Stavian có thể tinh chỉnh lại công thức phối trộnCụ chắc võ đoán nhiều, nếu không có R&D thì làm sao mà ra được sản phẩm phù hợp và đúng yêu cầu của khách hàng được, em lấy vị dụ rất đơn giản với nhựa như sau:
- Ông khách hàng ở EU cần cái túi bóng hoặc màng bọc thực phẩm cho người, yêu cầu độ bền kéo, dai , đâm thủng, màu sắc, đáp ứng chỉ tiêu dùng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm cho người ( có nghĩa ít nhất phải đạt Rohs, nghĩa là các nguyên tố độc hại như chì, cadimi, thuỷ ngân … nằm trong giới hạn cho phép..)
- Ông nhà máy Stavian ở Hưng yên hoặc An Phát Plas muốn đáp ứng thì phải có đầy đủ máy móc cho R$D nghiên cứu ra vật liệu đáp ứng như thế, và có phòng thí nghiệm để kiểm tra lại có đúng và đủ đáp ứng cho việc xuất khẩu hay ko, đó ko phải là R&D thì là gì ? Chả nhẽ nó đặt hàng của ông nó lại cho ông công thức sản xuất, cho nguyên liệu ông tự dập ra đấy ?
Mình cũng phải thừa nhận là sự sáng tạo và đổi mới của mình chưa bằng các đại ca trên thế giới nhưng để chủ động thì ta đã và đang làm được rồi.
Riêng hạt nhựa nguyên sinh ở ta cũng nhiều đơn vị làm đc rồi, kể cả việc kết hợp tạo mới và tái chế.
Em đang lấy ví dụ để cụ trên hiểu là doanh nghiệp của mình có R&D.Cụ ấy đang bảo VN ta chả có R&D gì cả chỉ có mua máy về cắt - dập - đập - bán là hết. Theo em được biết Stavian có vài công ty con và trong số đó Stavian Chem có phân phối và sản xuất hạt nhựa, trong sản xuất đó phải có R&D để còn ra đc các loại phù hợp cho nhiều yêu cầu khác nhau, hoặc các đơn vị khác cung cấp hạt nhựa cho Stavian cũng tương tự như vậy. Rohs đấy đều được kiểm tra từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khi thành phẩm cụ ạ, trong đó khâu thành phẩm quyết định việc sản phẩm có đủ điều kiện đáp ứng để lưu hành hoặc cao hơn là xuất khẩu hay không.Cụ có nhầm ko ah. Ông Stavian thổi túi theo yêu cầu của khách hàng. khi Khách hàng yêu cầu 1 sp mới. Ông stavian mới bắt đầu hỏi nhà cung cấp của họ về nguyên liệu mới để phối trộn vs nhau tạo để tạo ra sp đúng yêu cầu của khách ( khách của Stavian). Còn cái chứng nhận REACH hay ROhs hay gì gì ấy thì đầu vào của nguyên liệu phải đạt rồi ( nghĩa là nhà cc của STavian đã có chứng nhận). Còn chất lượng ntn thì nhà cc của Stavian có để khuyến cáo tỉ lệ sử dụng và phòng R&D của Stavian có thể tinh chỉnh lại công thức phối trộn
Stavian có phải là Opec đổi tên không cụ ?.Cụ có nhầm ko ah. Ông Stavian thổi túi theo yêu cầu của khách hàng. khi Khách hàng yêu cầu 1 sp mới. Ông stavian mới bắt đầu hỏi nhà cung cấp của họ về nguyên liệu mới để phối trộn vs nhau tạo để tạo ra sp đúng yêu cầu của khách ( khách của Stavian). Còn cái chứng nhận REACH hay ROhs hay gì gì ấy thì đầu vào của nguyên liệu phải đạt rồi ( nghĩa là nhà cc của STavian đã có chứng nhận). Còn chất lượng ntn thì nhà cc của Stavian có để khuyến cáo tỉ lệ sử dụng và phòng R&D của Stavian có thể tinh chỉnh lại công thức phối trộn
đúng rồi cụ ah. Opec thì nổi tiếng là buôn nhựa nguyên sinh. SAu ấy họ buôn thêm nhiều thứ khác nữa như bột giấy và hóa chất nên đổi tên thành Stavian. ở VN, trong ngành nhựa thì hầu như ai cũng biết ông Opec này. Ông này chắc điều tiết đc thị trường nhựa ở VN mấtStavian có phải là Opec đổi tên không cụ ?.
Cầm cái ngành này ở VN hình như là ông Hyosung mà cụ.đúng rồi cụ ah. Opec thì nổi tiếng là buôn nhựa nguyên sinh. SAu ấy họ buôn thêm nhiều thứ khác nữa như bột giấy và hóa chất nên đổi tên thành Stavian. ở VN, trong ngành nhựa thì hầu như ai cũng biết ông Opec này. Ông này chắc điều tiết đc thị trường nhựa ở VN mất
không cụ ah. Hyosung là 1 nhà máy của Hàn thôi. Opec làm nhà phân phối của nhiều nhà máy lắm. Sản lượng bán ra của Opec nhiều hơn sản lượng sx của HyosungCầm cái ngành này ở VN hình như là ông Hyosung mà cụ.