[Thảo luận] Quyền được quay phim, chụp ảnh CSGT đang làm nhiệm vụ

zerogravitation

Xe buýt
Biển số
OF-125474
Ngày cấp bằng
26/12/11
Số km
549
Động cơ
383,923 Mã lực
Kính chào các tiền bối trên diễn đàn,

Gần đây tôi có được xem nhiều clip quay các trường hợp CSGT dừng xe đang lưu thông. Trong gần như tất cả các clip các xxx có phản ứng k tốt đối với việc bị quay phim. Tôi muốn lập topic để làm rõ vẫn đề này, rất mong các cao thủ có hiểu biết về luật tham gia làm rõ dựa trên căn cứ các văn bản luật. Dưới đây là sự hiểu biết của tôi, tuy tôi k nhớ hay dẫn chứng được tên, số của các văn bản luật liên quan.

1. Hiến pháp VN cho phép công dân giám sát người thực thi pháp luật, bao gồm nhưng k giới hạn quay phim, chụp ảnh, ghi âm, trừ khu vực cấm quay phim chụp ảnh.

2. Luật dân sự quy định công dân không được phép quay phim, chụp ảnh người khác rồi công bố lên phuơng tiện thông tin đại chúng khi chưa được sự đồng ý của người bị quay, chụp. Tuy nhiên quay phim chụp ảnh tại nơi công cộng thì không phải xin phép ai hết. Điểm này có chút mâu thuẫn. Ví dụ tôi vác máy quay ra đường & quay cảnh đường xá, người qua lại. Nếu đúng luật, tôi phải xin sự đồng ý của tất cả những người bị ghi hình trước khi có thể post lên mạng ah?

3. Khi xxx mặc vào người bộ sắc phục CA và đang trong quá trình thi hành nhiệm vụ hợp pháp, họ không thể yêu cầu hay cản trở công dân quay phim, chụp ảnh, ghi âm quá trình làm việc của họ. Tuy nhiên 1 số xxx dẫn luật dân sự về việc quay phim mà k được sự đồng ý của họ để yêu cầu công dân dừng việc quay, chụp, ghi.

Theo tôi hiểu thì 1 khi xxx đã mặc vào người sẵc phục CA & đang thi hành công vụ thì a ta k phải là 1 công dân bình thường, nên 1 số quyền công dân bình thường không thể áp dụng với xxx đó được. Thứ tự ưu tiên hiến pháp trên luật dân sự, nên kể cả xxx đó không đồng ý để bị quay, chụp, ghi, thì cũng k có giá trị gì, vì ở thời điểm đó, anh ta k phải là 1 công dân đơn thuần. Điều này cũng có thể áp dụng với các xxx mặc thường phục, nhưng lại đang thi hành công vụ.

Hiểu như vậy có đúng k? Có bác nào cao thủ có thể phản biện, bổ sung, dẫn chứng tên, số điều, khoản của các văn bản luật quy định về vấn đề này để tất cả cùng tham khảo. Tôi sẽ tổng hợp ý kiến lên bài mở topic để ai cũng có thê đọc được.

Nếu tôi post nhầm khu vực, mong mod chuyển giùm tôi.

Xin cảm ơn.
 

hiep luc

Xe điện
Biển số
OF-5750
Ngày cấp bằng
15/6/07
Số km
3,887
Động cơ
578,978 Mã lực
Nơi ở
Bốn biển là nhà
Website
hieplucjsc.fpt.in
Dân được quyền giám sát lực lượng CAND làm việc như thế nào? hay dân có thể ghi âm, ghi hình lực lượng CAND khi làm việc hay không, sau đây sẽ là câu trả lời:

Trích Điều 8 Chương 1 Hiến pháp Nước CHXHCNVN như sau:
"Các cơ quan nhà nước, cán bộ viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân …"

LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân
1. Công an nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của ******* Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
2. Công an nhân dân được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ trung ương đến cơ sở.
3. Hoạt động của Công an nhân dân phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; cấp dưới phục tùng cấp trên; dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Điều 8. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với *******, Nhà nước và nhân dân
1. Trung thành với ******* Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của ******* và pháp luật của Nhà nước.

Vì vậy khi lực lượng CAND và CBCC không cho giám sát thì mọi người hãy dẫn chứng luật: Căn cứ vào Điểm 3 Điều 5 – Luật Công an Nhân dân và Điểm 3 Điều 8 – Luật cán bộ Công chức. Nhân dân có quyền giám sát các đồng chí làm việc. Ngăn cản không cho dân giám sát là vi phạm pháp luật.

Về "giám sát": Luật nói, dân được quyền giám sát. Nhưng mà lại không có quy định hình thức giám sát. Vậy thì rõ, luật ko quy định, không cấm cái gì thì dân được làm cái đó. Nghĩa là mọi người muốn giám sát thế nào, ấy là quyền của mọi người. Miễn là việc thể hiện quyền giám sát ấy của mọi người không vi phạm pháp luật nào hết. Ví dụ, mọi người quay film công bộc làm việc. Nhưng chỗ ấy lại có biểm cấp quay film ghi hình quy định theo Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước. Thế thì lúc ấymọi người lại là người vi phạm. Thế nên, khi giám sát mọi người cũng cần lưu ý những chỗ được giám sát và những chỗ không được giám sát.

Đối với bộ luật dân sự:
Điều 31. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh
1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình.
2. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp vì lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc pháp luật có quy định khác.
3. Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh của người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.

khi các lực lượng viện chứng điều luật này để yêu cầu mọi người không được ghi âm, ghi hình thì mọi người có thể nêu rõ, khi nào hết giờ làm việc thì luật dân sự sẽ có tác dụng, còn khi các vị vẫn còn làm việc, nhiệm vụ (mặc cảnh phục...) thì phải áp dụng Luật CAND và Luật CBCC.
 
Chỉnh sửa cuối:

ngungo thien ly

Xe container
Biển số
OF-316047
Ngày cấp bằng
15/4/14
Số km
7,348
Động cơ
367,722 Mã lực
Nơi ở
Sau luỹ tre làng
Cảm ơn các cụ đã viện dẫn đầy đủ căn cứ, nếu phải quay cũng đỡ run ạ
 

mopmi

Xe tăng
Biển số
OF-207656
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
1,567
Động cơ
333,080 Mã lực
Dân được quyền giám sát lực lượng CAND làm việc như thế nào? hay dân có thể ghi âm, ghi hình lực lượng CAND khi làm việc hay không, sau đây sẽ là câu trả lời:

Trích Điều 8 Chương 1 Hiến pháp Nước CHXHCNVN như sau:
"Các cơ quan nhà nước, cán bộ viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân …"

LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân
1. Công an nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của ******* Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
2. Công an nhân dân được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ trung ương đến cơ sở.
3. Hoạt động của Công an nhân dân phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; cấp dưới phục tùng cấp trên; dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Điều 8. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với *******, Nhà nước và nhân dân
1. Trung thành với ******* Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của ******* và pháp luật của Nhà nước.

Vì vậy khi lực lượng CAND và CBCC không cho giám sát thì mọi người hãy dẫn chứng luật: Căn cứ vào Điểm 3 Điều 5 – Luật Công an Nhân dân và Điểm 3 Điều 8 – Luật cán bộ Công chức. Nhân dân có quyền giám sát các đồng chí làm việc. Ngăn cản không cho dân giám sát là vi phạm pháp luật.

Về "giám sát": Luật nói, dân được quyền giám sát. Nhưng mà lại không có quy định hình thức giám sát. Vậy thì rõ, luật ko quy định, không cấm cái gì thì dân được làm cái đó. Nghĩa là mọi người muốn giám sát thế nào, ấy là quyền của mọi người. Miễn là việc thể hiện quyền giám sát ấy của mọi người không vi phạm pháp luật nào hết. Ví dụ, mọi người quay film công bộc làm việc. Nhưng chỗ ấy lại có biểm cấp quay film ghi hình quy định theo Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước. Thế thì lúc ấymọi người lại là người vi phạm. Thế nên, khi giám sát mọi người cũng cần lưu ý những chỗ được giám sát và những chỗ không được giám sát.

Đối với bộ luật dân sự:
Điều 31. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh
1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình.
2. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp vì lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc pháp luật có quy định khác.
3. Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh của người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.

khi các lực lượng viện chứng điều luật này để yêu cầu mọi người không được ghi âm, ghi hình thì mọi người có thể nêu rõ, khi nào hết giờ làm việc thì luật dân sự sẽ có tác dụng, còn khi các vị vẫn còn làm việc, nhiệm vụ (mặc cảnh phục...) thì phải áp dụng Luật CAND và Luật CBCC.
Cụ cho hỏi, tại cơ quan CA, khi dân đến nộp phạt vi phạm gt, dân có quyền quay phim giám sát các anh xxx ko?
 

zerogravitation

Xe buýt
Biển số
OF-125474
Ngày cấp bằng
26/12/11
Số km
549
Động cơ
383,923 Mã lực
Cụ cho hỏi, tại cơ quan CA, khi dân đến nộp phạt vi phạm gt, dân có quyền quay phim giám sát các anh xxx ko?
Theo tôi hiểu, và càng tự tin hơn khi đọc qua trích dẫn luật của bác hiep luc thì câu trả lời là quay chụp thoải mái. Trừ khi cơ quan đó có biển cấm quay, chụp, là các cơ quan được pháp luật xếp vào loại an ninh quốc gia cần bảo mật. Thường mấy cơ quan này có biển ghi rõ cấm quay chụp. Chứ mấy cái UB phường hay đồng CA khu vực thì cứ tẹt ga đi.
 
Chỉnh sửa cuối:

RubynamitnA

Xe điện
Biển số
OF-84541
Ngày cấp bằng
8/2/11
Số km
3,417
Động cơ
444,621 Mã lực
Nơi ở
Scuderia Ferrari F1
Cụ "ní nuận" quá sắc bén và chặt chẽ thế rồi xxx nào bật được cụ.
 

peterpann

Xe tải
Biển số
OF-371902
Ngày cấp bằng
29/6/15
Số km
447
Động cơ
254,800 Mã lực
Đọc thì đọc thế chứ tới hồi quay lại bị vặc lại cứng họng, chả nhớ đc để cãi, chắc phải in ra quăng luôn vào mặt, đỡ phải dông dài :D
 

Nhân văn Dân

Xe tăng
Biển số
OF-113550
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
1,920
Động cơ
404,931 Mã lực
Hay quá cụ ơi. Nhà cháu phải in ra về học thuộc lòng mất

Hay quá, cám ơn cụ
Dân được quyền giám sát lực lượng CAND làm việc như thế nào? hay dân có thể ghi âm, ghi hình lực lượng CAND khi làm việc hay không, sau đây sẽ là câu trả lời:

Trích Điều 8 Chương 1 Hiến pháp Nước CHXHCNVN như sau:
"Các cơ quan nhà nước, cán bộ viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân …"

LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân
1. Công an nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của ******* Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
2. Công an nhân dân được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ trung ương đến cơ sở.
3. Hoạt động của Công an nhân dân phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; cấp dưới phục tùng cấp trên; dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Điều 8. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với *******, Nhà nước và nhân dân
1. Trung thành với ******* Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của ******* và pháp luật của Nhà nước.

Vì vậy khi lực lượng CAND và CBCC không cho giám sát thì mọi người hãy dẫn chứng luật: Căn cứ vào Điểm 3 Điều 5 – Luật Công an Nhân dân và Điểm 3 Điều 8 – Luật cán bộ Công chức. Nhân dân có quyền giám sát các đồng chí làm việc. Ngăn cản không cho dân giám sát là vi phạm pháp luật.

Về "giám sát": Luật nói, dân được quyền giám sát. Nhưng mà lại không có quy định hình thức giám sát. Vậy thì rõ, luật ko quy định, không cấm cái gì thì dân được làm cái đó. Nghĩa là mọi người muốn giám sát thế nào, ấy là quyền của mọi người. Miễn là việc thể hiện quyền giám sát ấy của mọi người không vi phạm pháp luật nào hết. Ví dụ, mọi người quay film công bộc làm việc. Nhưng chỗ ấy lại có biểm cấp quay film ghi hình quy định theo Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước. Thế thì lúc ấymọi người lại là người vi phạm. Thế nên, khi giám sát mọi người cũng cần lưu ý những chỗ được giám sát và những chỗ không được giám sát.

Đối với bộ luật dân sự:
Điều 31. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh
1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình.
2. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp vì lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc pháp luật có quy định khác.
3. Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh của người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.

khi các lực lượng viện chứng điều luật này để yêu cầu mọi người không được ghi âm, ghi hình thì mọi người có thể nêu rõ, khi nào hết giờ làm việc thì luật dân sự sẽ có tác dụng, còn khi các vị vẫn còn làm việc, nhiệm vụ (mặc cảnh phục...) thì phải áp dụng Luật CAND và Luật CBCC.
 

Trungnv

Xe tải
Biển số
OF-315471
Ngày cấp bằng
11/4/14
Số km
268
Động cơ
297,280 Mã lực
em oánh dấu lúc cần ah.
 

chungcuminiland

Xe hơi
Biển số
OF-356791
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
115
Động cơ
262,950 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Nam Từ Liêm, Hà Nội
Website
www.nhachungcu.land
Em đọc và đã nhớ luật, lúc nào cần thì trích dẫn luôn cho nó máu, không lại chỉ nói chung chung xxx nó vạc cho lại chịu
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Kính chào các tiền bối trên diễn đàn,

Gần đây tôi có được xem nhiều clip quay các trường hợp CSGT dừng xe đang lưu thông. Trong gần như tất cả các clip các xxx có phản ứng k tốt đối với việc bị quay phim. Tôi muốn lập topic để làm rõ vẫn đề này, rất mong các cao thủ có hiểu biết về luật tham gia làm rõ dựa trên căn cứ các văn bản luật. Dưới đây là sự hiểu biết của tôi, tuy tôi k nhớ hay dẫn chứng được tên, số của các văn bản luật liên quan.

1. Hiến pháp VN cho phép công dân giám sát người thực thi pháp luật, bao gồm nhưng k giới hạn quay phim, chụp ảnh, ghi âm, trừ khu vực cấm quay phim chụp ảnh.

2. Luật dân sự quy định công dân không được phép quay phim, chụp ảnh người khác rồi công bố lên phuơng tiện thông tin đại chúng khi chưa được sự đồng ý của người bị quay, chụp. Tuy nhiên quay phim chụp ảnh tại nơi công cộng thì không phải xin phép ai hết. Điểm này có chút mâu thuẫn. Ví dụ tôi vác máy quay ra đường & quay cảnh đường xá, người qua lại. Nếu đúng luật, tôi phải xin sự đồng ý của tất cả những người bị ghi hình trước khi có thể post lên mạng ah?

3. Khi xxx mặc vào người bộ sắc phục CA và đang trong quá trình thi hành nhiệm vụ hợp pháp, họ không thể yêu cầu hay cản trở công dân quay phim, chụp ảnh, ghi âm quá trình làm việc của họ. Tuy nhiên 1 số xxx dẫn luật dân sự về việc quay phim mà k được sự đồng ý của họ để yêu cầu công dân dừng việc quay, chụp, ghi.

Theo tôi hiểu thì 1 khi xxx đã mặc vào người sẵc phục CA & đang thi hành công vụ thì a ta k phải là 1 công dân bình thường, nên 1 số quyền công dân bình thường không thể áp dụng với xxx đó được. Thứ tự ưu tiên hiến pháp trên luật dân sự, nên kể cả xxx đó không đồng ý để bị quay, chụp, ghi, thì cũng k có giá trị gì, vì ở thời điểm đó, anh ta k phải là 1 công dân đơn thuần. Điều này cũng có thể áp dụng với các xxx mặc thường phục, nhưng lại đang thi hành công vụ.

Hiểu như vậy có đúng k? Có bác nào cao thủ có thể phản biện, bổ sung, dẫn chứng tên, số điều, khoản của các văn bản luật quy định về vấn đề này để tất cả cùng tham khảo. Tôi sẽ tổng hợp ý kiến lên bài mở topic để ai cũng có thê đọc được.

Nếu tôi post nhầm khu vực, mong mod chuyển giùm tôi.

Xin cảm ơn.
Ngay cả khi đang làm nhiệm vụ, xxx vẫn đang là một công dân và có đầy đủ quyền công dân. Tuy vậy, pháp luật chỉ cấm sử dụng hình ảnh của người khác khi chưa có sự đồng ý của người đó, chứ không cấm việc quay phim chụp ảnh tại nơi công cộng.
Quay trở lại vấn đề quay phim chụp ảnh xxx, ta sẽ tiếp cận vấn đề ở 2 khía cạnh:
- Người dân giám sát lực lượng bảo vệ pháp luật: Đã nói nhiều ở trên
- Người dân quay phim, chụp ảnh các hoạt động ở nơi công cộng, trong đó có (hoặc không có) hình ảnh của xxx: Việc làm này hoàn toàn không vi phạm pháp luật cho đến khi sử dụng hình ảnh đó gây ra thiệt hại đến uy tín, nhân phẩm... của những người có mặt trong hình ảnh đó. Những người bị thiệt hai có thể kiện người phát tán hình ảnh và đòi đền bù, thế thôi.
 

Đá Ốp Lát

Xe điện
Biển số
OF-374233
Ngày cấp bằng
18/7/15
Số km
2,112
Động cơ
267,729 Mã lực
Nơi ở
Hoàng Mai Hà Nội
cụ đưa ra đầy đủ luật thế này thì xxx hết đường bật rồi.
Em lưu lại để tham khảo khi cần
Dân được quyền giám sát lực lượng CAND làm việc như thế nào? hay dân có thể ghi âm, ghi hình lực lượng CAND khi làm việc hay không, sau đây sẽ là câu trả lời:

Trích Điều 8 Chương 1 Hiến pháp Nước CHXHCNVN như sau:
"Các cơ quan nhà nước, cán bộ viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân …"

LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân
1. Công an nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của ******* Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
2. Công an nhân dân được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ trung ương đến cơ sở.
3. Hoạt động của Công an nhân dân phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; cấp dưới phục tùng cấp trên; dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Điều 8. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với *******, Nhà nước và nhân dân
1. Trung thành với ******* Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của ******* và pháp luật của Nhà nước.

Vì vậy khi lực lượng CAND và CBCC không cho giám sát thì mọi người hãy dẫn chứng luật: Căn cứ vào Điểm 3 Điều 5 – Luật Công an Nhân dân và Điểm 3 Điều 8 – Luật cán bộ Công chức. Nhân dân có quyền giám sát các đồng chí làm việc. Ngăn cản không cho dân giám sát là vi phạm pháp luật.

Về "giám sát": Luật nói, dân được quyền giám sát. Nhưng mà lại không có quy định hình thức giám sát. Vậy thì rõ, luật ko quy định, không cấm cái gì thì dân được làm cái đó. Nghĩa là mọi người muốn giám sát thế nào, ấy là quyền của mọi người. Miễn là việc thể hiện quyền giám sát ấy của mọi người không vi phạm pháp luật nào hết. Ví dụ, mọi người quay film công bộc làm việc. Nhưng chỗ ấy lại có biểm cấp quay film ghi hình quy định theo Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước. Thế thì lúc ấymọi người lại là người vi phạm. Thế nên, khi giám sát mọi người cũng cần lưu ý những chỗ được giám sát và những chỗ không được giám sát.

Đối với bộ luật dân sự:
Điều 31. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh
1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình.
2. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp vì lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc pháp luật có quy định khác.
3. Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh của người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.

khi các lực lượng viện chứng điều luật này để yêu cầu mọi người không được ghi âm, ghi hình thì mọi người có thể nêu rõ, khi nào hết giờ làm việc thì luật dân sự sẽ có tác dụng, còn khi các vị vẫn còn làm việc, nhiệm vụ (mặc cảnh phục...) thì phải áp dụng Luật CAND và Luật CBCC.
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,149
Động cơ
330,294 Mã lực
Ngay cả khi đang làm nhiệm vụ, xxx vẫn đang là một công dân và có đầy đủ quyền công dân....
Cái này em ko đồng ý với cụ được. Thế thì thành ra: với tư cách CBCC, anh được làm những thứ pháp luật cho phép mà công dân bình thường không được làm, đồng thời với đó lại với tư cách công dân anh được làm những thứ mà CBCC không được làm, thế thì cái TỔNG của anh nó lớn quá, nghĩa là anh có một tổ hợp quyền cao hơn người dân bình thường rất nhiều ạ.
Nói chính xác thì phải là: anh đang thực thi nhiệm vụ, tư cách của anh là CBCC, anh chỉ được làm những gì pháp luật cho phép. Khi không thực hiện nhiệm vụ thì anh được hành xử với tư cách công dân và một phần nghĩa vụ của CBCC (chứ ko có phần quyền của CBCC). Chính vì thế, giả thiết xxx tai nạn chết trên đường đi thi hành công vụ thì được xem xét công nhận liệt sĩ, chứ cuối tuần hay đi nghỉ mát chết thì ko có chuyện đó. Nó rành mạch là như vậy. Còn quyền giám sát: vì tôi trả lương anh, anh làm theo yêu cầu của XH trong đó có tôi, thì đương nhiên tôi có quyền giám sát anh theo cách mà pháp luật ko cấm.
Ồ mà em nhớ là hồi ông dở nào đó ký cái CV 1042 đã bị chửi rầm rĩ là dốt lại hay nói rồi, sau đó là Bộ Tư pháp phản pháo và phải có CV hủy đi rồi mà nhể?
http://infonet.vn/bo-tu-phap-nguoi-dan-co-quyen-quay-phim-csgt-post95824.info

Đây rồi ạ: trích CV 1042:
“Luôn luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết đấu tranh làm rõ với những đối tượng có lời nói đe dọa, lăng mạ hoặc có hành vi chống đối CSGT đang thực thi công vụ, hoặc quay phim, chụp ảnh hoạt động tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm khi chưa được phép, đồng ý của CSGT đang làm nhiệm vụ. Nếu đúng là nhà báo thì tập hợp thông báo cho cơ quan chủ quản, nếu giả danh nhà báo thì tạm giữ, lập hồ sơ chuyển cơ quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luật”.
http://luatsungaynay.vn/news/Thoi-su/Khong-cam-nguoi-dan-ghi-hinh-CSGT-226/
Sau khi bị chửi rinh thì:
"...“Công điện không có chỉ đạo nào cấm báo chí quay phim, chụp ảnh hoạt động của CSGT khi chưa được phép. Thực tế, chúng tôi rất mong muốn hợp tác với báo chí để giám sát, nâng cao hiệu quả công tác tuần tra kiểm soát và xử lý vi phạm của lực lượng CSGT”.

Kính các cụ đọc và so hai đoạn. Thú thực, cấp phòng của em mà nói thế này thì em cũng cho lao động loại C cả quý chứ đừng nói gì. Thà rằng chót dại thì vớt vát cũng phải biết kiểu: Chúng tôi đã sơ suất trong cách thể hiện, và xin nghiêm túc nhận khuyết điểm. Nghe nó còn đàng hoàng. Đằng này lại cãi nhem nhẻm kiểu thế này.
 
Chỉnh sửa cuối:

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Cái này em ko đồng ý với cụ được. Thế thì thành ra: với tư cách CBCC, anh được làm những thứ pháp luật cho phép mà công dân bình thường không được làm, đồng thời với đó lại với tư cách công dân anh được làm những thứ mà CBCC không được làm, thế thì cái TỔNG của anh nó lớn quá, nghĩa là anh có một tổ hợp quyền cao hơn người dân bình thường rất nhiều ạ.
Nói chính xác thì phải là: anh đang thực thi nhiệm vụ, tư cách của anh là CBCC, anh chỉ được làm những gì pháp luật cho phép. Khi không thực hiện nhiệm vụ thì anh được hành xử với tư cách công dân và một phần nghĩa vụ của CBCC (chứ ko có phần quyền của CBCC). Chính vì thế, giả thiết xxx tai nạn chết trên đường đi thi hành công vụ thì được xem xét công nhận liệt sĩ, chứ cuối tuần hay đi nghỉ mát chết thì ko có chuyện đó. Nó rành mạch là như vậy. Còn quyền giám sát: vì tôi trả lương anh, anh làm theo yêu cầu của XH trong đó có tôi, thì đương nhiên tôi có quyền giám sát anh theo cách mà pháp luật ko cấm.
Ồ mà em nhớ là hồi ông dở nào đó ký cái CV 1042 đã bị chửi rầm rĩ là dốt lại hay nói rồi, sau đó là Bộ Tư pháp phản pháo và phải có CV hủy đi rồi mà nhể?
http://infonet.vn/bo-tu-phap-nguoi-dan-co-quyen-quay-phim-csgt-post95824.info

Đây rồi ạ: trích CV 1042:
“Luôn luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết đấu tranh làm rõ với những đối tượng có lời nói đe dọa, lăng mạ hoặc có hành vi chống đối CSGT đang thực thi công vụ, hoặc quay phim, chụp ảnh hoạt động tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm khi chưa được phép, đồng ý của CSGT đang làm nhiệm vụ. Nếu đúng là nhà báo thì tập hợp thông báo cho cơ quan chủ quản, nếu giả danh nhà báo thì tạm giữ, lập hồ sơ chuyển cơ quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luật”.
http://luatsungaynay.vn/news/Thoi-su/Khong-cam-nguoi-dan-ghi-hinh-CSGT-226/
Sau khi bị chửi rinh thì:
"...“Công điện không có chỉ đạo nào cấm báo chí quay phim, chụp ảnh hoạt động của CSGT khi chưa được phép. Thực tế, chúng tôi rất mong muốn hợp tác với báo chí để giám sát, nâng cao hiệu quả công tác tuần tra kiểm soát và xử lý vi phạm của lực lượng CSGT”.

Kính các cụ đọc và so hai đoạn. Thú thực, cấp phòng của em mà nói thế này thì em cũng cho lao động loại C cả quý chứ đừng nói gì. Thà rằng chót dại thì vớt vát cũng phải biết kiểu: Chúng tôi đã sơ suất trong cách thể hiện, và xin nghiêm túc nhận khuyết điểm. Nghe nó còn đàng hoàng. Đằng này lại cãi nhem nhẻm kiểu thế này.
Ai nói với bác là làm công an sẽ mất quyền công dân? Chẳng ai bị mất quyền công dân khi chưa bị tước mất quyền đó (bỏ tù) hoặc tự nguyện hạn chế quyền đó (ví dụ phải tuân thủ quy định riêng của ngành mà quy định đó hạn chế quyền công dân). Về mặt quyền đối với hình ảnh của mình, ngành công an không hạn chế cán bộ của mình.
Hiểu về quyền đối với hình ảnh của mình có lẽ bác hiểu vẫn chưa đúng. Luật không cấm và không có ai có quyền cấm quay phim chụp ảnh nơi công cộng (đông người), thậm chí có thể sử dụng hình ảnh đó, tung lên mạng không cần hỏi ý kiến ai, miễn là không gây thiệt hại cho ai, không bị ai kiện. Nếu xét về mặt quyền công dân, xxx có quyền với hình ảnh của mình, nhưng không có quyền ngăn cản người khác quay phim chụp ảnh đám đông (giống như mọi công dân khác), nhưng lại có quyền khiếu nại (với tư cách cá nhân) nếu người ta sử dụng hình ảnh đó làm hại đến cá nhân anh ta.
Tóm lại là gì:
- Nếu người dân giám sát lực lượng bảo vệ pháp luật: Đã nói nhiều, không bàn
- Nếu người dân quay phim đám đông, đường phố: Không ai có quyền ngăn cản, kể cả dân thường lẫn công an. Nếu sử dụng hình ảnh đó làm hại người có mặt trong hình ảnh, người đó có quyền kiện (kể cả dân thường lẫn xxx). Tuy nhiên, dân thường có thể kiện thoải mái, nhưng xxx muốn kiện thì cũng chỉ được kiện đối với những thiệt hại mang tính cá nhân, không liên quan đến công việc (ví dụ hình ảnh xấu hơn so với ngoài đời, có những khuyết tậ cơ thể anh ta muốn giấu mà hình ảnh lại phô ra...)
 

ductm.fox

Xe tải
Biển số
OF-337978
Ngày cấp bằng
9/10/14
Số km
306
Động cơ
279,366 Mã lực
Nơi ở
lang thang ngoài đường
Hay quá Bác chủ, giờ em đã hiểu là có được quay xxx hay không khi bị xuýt lại. Tuy nhiên lúc đó không biết còn nhớ chương nào điều nào hay không để nói với xxx hay không. Đánh dấu lại in ra hay nhất

Dân được quyền giám sát lực lượng CAND làm việc như thế nào? hay dân có thể ghi âm, ghi hình lực lượng CAND khi làm việc hay không, sau đây sẽ là câu trả lời:

Trích Điều 8 Chương 1 Hiến pháp Nước CHXHCNVN như sau:
"Các cơ quan nhà nước, cán bộ viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân …"

LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân
1. Công an nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của ******* Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
2. Công an nhân dân được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ trung ương đến cơ sở.
3. Hoạt động của Công an nhân dân phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; cấp dưới phục tùng cấp trên; dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Điều 8. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với *******, Nhà nước và nhân dân
1. Trung thành với ******* Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của ******* và pháp luật của Nhà nước.

Vì vậy khi lực lượng CAND và CBCC không cho giám sát thì mọi người hãy dẫn chứng luật: Căn cứ vào Điểm 3 Điều 5 – Luật Công an Nhân dân và Điểm 3 Điều 8 – Luật cán bộ Công chức. Nhân dân có quyền giám sát các đồng chí làm việc. Ngăn cản không cho dân giám sát là vi phạm pháp luật.

Về "giám sát": Luật nói, dân được quyền giám sát. Nhưng mà lại không có quy định hình thức giám sát. Vậy thì rõ, luật ko quy định, không cấm cái gì thì dân được làm cái đó. Nghĩa là mọi người muốn giám sát thế nào, ấy là quyền của mọi người. Miễn là việc thể hiện quyền giám sát ấy của mọi người không vi phạm pháp luật nào hết. Ví dụ, mọi người quay film công bộc làm việc. Nhưng chỗ ấy lại có biểm cấp quay film ghi hình quy định theo Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước. Thế thì lúc ấymọi người lại là người vi phạm. Thế nên, khi giám sát mọi người cũng cần lưu ý những chỗ được giám sát và những chỗ không được giám sát.

Đối với bộ luật dân sự:
Điều 31. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh
1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình.
2. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp vì lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc pháp luật có quy định khác.
3. Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh của người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.

khi các lực lượng viện chứng điều luật này để yêu cầu mọi người không được ghi âm, ghi hình thì mọi người có thể nêu rõ, khi nào hết giờ làm việc thì luật dân sự sẽ có tác dụng, còn khi các vị vẫn còn làm việc, nhiệm vụ (mặc cảnh phục...) thì phải áp dụng Luật CAND và Luật CBCC.
 

mrxoay

Xe tải
Biển số
OF-352256
Ngày cấp bằng
25/1/15
Số km
219
Động cơ
267,900 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội phố
Tóm lại cứ quay thôi, con IP của e sắp hết dung lượng, chắc e chỉ giơ lên dọa ma thôi chứ quay là báo đầy bộ nhớ.
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,149
Động cơ
330,294 Mã lực
1/ Ai nói với bác là làm công an sẽ mất quyền công dân? Chẳng ai bị mất quyền công dân khi chưa bị tước mất quyền đó (bỏ tù) hoặc tự nguyện hạn chế quyền đó (ví dụ phải tuân thủ quy định riêng của ngành mà quy định đó hạn chế quyền công dân)...
2/ Tuy nhiên, dân thường có thể kiện thoải mái, nhưng xxx muốn kiện thì cũng chỉ được kiện đối với những thiệt hại mang tính cá nhân, không liên quan đến công việc (ví dụ hình ảnh xấu hơn so với ngoài đời, có những khuyết tậ cơ thể anh ta muốn giấu mà hình ảnh lại phô ra...)
Ầy rà, cụ đọc kỹ em đã chứ. Em KHÔNG nói chữ nào rằng xxx khi thi hành công vụ thì bị MẤT QUYỀN CÔNG DÂN. Nhưng họ chỉ được làm NHỮNG VIỆC pháp luật cho phép theo đúng trình tự, thủ tục luật định. Em nói một ví dụ về sự khác nhau giữa cái quyền và nghĩa vụ của hai người này: (i) khi thi hành công vụ: công an PHẢI chào dân, nhưng dân thì không nhất thiết, đó chỉ là phép lịch sự chào cũng đc ko chào ko sao; (ii) Khi giao tiếp, công an phải chuẩn chỉ, tác phong, không được hút thuốc lá, nhưng công dân thì không nhất thiết. Theo nghĩa là như vậy cụ ạ.
2/ Ví dụ cụ nêu ko rõ lắm. Ai thì cũng chỉ được phép kiện khi hình ảnh mình bị sử dụng theo cách tổn hại đến quyền lợi của mình. Giả thiết xxx đang ở nhà, với tư cách công dân, đúng, nếu bêu xấu khuyết tật cơ thể: thì ai cũng có quyền kiện chứ ko chỉ là xxx; nếu trường hợp xxx đang thi hành công vụ: nếu xấu do tư thế tác phong...lỗi của anh, anh phải tự chấn chỉnh cho đúng tác phong, khuyết tật cơ thể nếu có: điều đó ko ảnh hưởng vì tôi thi hành công vụ miễn sao tác phong đúng là được. Ko lẽ xxx có sẹo ở mặt thì ko ai được ghi hình anh ta thi hành công vụ hay sao?
 
Chỉnh sửa cuối:

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Ầy rà, cụ đọc kỹ em đã chứ. Em KHÔNG nói chữ nào rằng xxx khi thi hành công vụ thì bị MẤT QUYỀN CÔNG DÂN. Nhưng họ chỉ được làm NHỮNG VIỆC pháp luật cho phép theo đúng trình tự, thủ tục luật định. Em nói một ví dụ về sự khác nhau giữa cái quyền và nghĩa vụ của hai người này: (i) khi thi hành công vụ: công an PHẢI chào dân, nhưng dân thì không nhất thiết, đó chỉ là phép lịch sự chào cũng đc ko chào ko sao; (ii) Khi giao tiếp, công an phải chuẩn chỉ, tác phong, không được hút thuốc lá, nhưng công dân thì không nhất thiết. Theo nghĩa là như vậy cụ ạ.
2/ Ví dụ cụ nêu ko rõ lắm. Ai thì cũng chỉ được phép kiện khi hình ảnh mình bị sử dụng theo cách tổn hại đến quyền lợi của mình. Giả thiết xxx đang ở nhà, với tư cách công dân, đúng, nếu bêu xấu khuyết tật cơ thể: thì ai cũng có quyền kiện chứ ko chỉ là xxx; nếu trường hợp xxx đang thi hành công vụ: nếu xấu do tư thế tác phong...lỗi của anh, anh phải tự chấn chỉnh cho đúng tác phong, khuyết tật cơ thể nếu có: điều đó ko ảnh hưởng vì tôi thi hành công vụ miễn sao tác phong đúng là được. Ko lẽ xxx có sẹo ở mặt thì ko ai được ghi hình anh ta thi hành công vụ hay sao?
Những cái bác nghĩ đó không phải là quy định của pháp luật, mà là quy định của ngành, đã tự nguyện vào ngành nào thì phải chấp nhận những quy định của ngành đó. Bác nghĩ CA chỉ được phép làm những gì pháp luật cho phép cũng không đúng, mà CA sẽ không được phép làm một số việc theo quy định của ngành, mà nếu họ là dân thường thì có thể làm.
Về việc kiện nếu bị sử dụng hình ảnh không xin phép cũng thế, họ chỉ được phép kiện với tư cách cá nhân, với những thiệt hại cá nhân, không liên quan đến công việc, đến bộ quần áo họ mặc.
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,149
Động cơ
330,294 Mã lực
Những cái bác nghĩ đó không phải là quy định của pháp luật, mà là quy định của ngành, đã tự nguyện vào ngành nào thì phải chấp nhận những quy định của ngành đó. Bác nghĩ CA chỉ được phép làm những gì pháp luật cho phép cũng không đúng, mà CA sẽ không được phép làm một số việc theo quy định của ngành, mà nếu họ là dân thường thì có thể làm.
Về việc kiện nếu bị sử dụng hình ảnh không xin phép cũng thế, họ chỉ được phép kiện với tư cách cá nhân, với những thiệt hại cá nhân, không liên quan đến công việc, đến bộ quần áo họ mặc.
1/ pháp luật không chỉ bao gồm các đạo luật, bộ luật, ko chỉ luật chung mà còn luật chuyên ngành, và còn nhiều loại văn bản khác theo quy định tại Luật ban hành VBQPPL 2008, hiện đang sửa;
2/ "Bác nghĩ CA chỉ được phép làm những gì pháp luật cho phép cũng không đúng, mà CA sẽ không được phép làm một số việc theo quy định của ngành, mà nếu họ là dân thường thì có thể làm.": nếu ko đúng thì nó sai thế nào cụ? Phía trên ta đang bàn họ với tư cách CBCC-em nói chung trong đó xxx là một bộ phận- được làm gì, và với tư cách công dân họ được làm gì, chứ ko bàn đến việc họ KHÔNG được làm gì. Cụ bổ sung như thế đúng, nhưng ko liên quan: bởi đương nhiên mỗi CBCC không chỉ chịu sự điều chỉnh của các quy định CHO PHÉP được làm gì, mà còn tùy vị trí tính chất, sẽ có những quy định họ KHÔNG ĐƯỢC làm gì khi đang đương chức và kể cả sau khi rời chức vụ một khoảng thời gian nào đó. Ngay trong lực lượng xxx cũng khác nhau, điều này có gì khó hiểu đâu cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top