Nói chung là tiếc cây thì 1 phần mà tiếc làn đường cho người đi bộ 10 các cụ ah
Cụ nói thế nào chứ, em sinh ra lớn lên ở NT này, giờ gần 4 xịch, mà hồi em biết nhìn thì đã có hàng cây rồiCác cụ xót xa khi phải chặt bỏ một hàng cây, em thì chỉ chặt đi một cái cây cũng tiếc vì em thích cây xanh, bóng mát!
Xin có vài lời mong các cụ xem xét thêm:
1. Ngày trước tàu điện đi Hà Đông thì bên cạnh chỉ trồng cúc tần, găng... còn lại toàn là khoảng trống, chỉ cỏ ruộng lúa, đồng hoang
Hàng xà cừ này được trồng khi chuyển sang tàu điện bánh hơi. Ai đã từng hay nhảy tàu điện đi Hà đông hay đạp xe vào Bình Đà mua pháo Tết thì sẽ xác nhận được ngay Vậy hàng cây xà cừ này chỉ 30 năm thôi
2. Ngày ấy tầm nhìn và quy hoạch kiến trúc đô thị rất đơn giản, nhiệm vụ của công ty công viên cây xanh cũng rất đơn giản: trồng cây bóng mát, đa dạng hóa các loại để sao cho vùng miền nào cũng có cây trồng ở Hà Nội, khi nào có cây đổ thỉ dọn dẹp rồi trồng cây mới.
Mặc dù mỗi khi bão thì xà cừ là cây bị đổ nhiều nhất, gây tai nạn nhiều nhất ... nhưng sau đó cây này vẫn được trồng nhiều vì nguồn ươm giống nó là cây dễ sống, dễ trồng, ít sâu bọ.
3. Cây xà cừ tuy là thân mộc, cao chỉ 15-20m thôi và là cây rễ chùm nên gặp gió to mưa lâu thì rất dễ đổ nhất là trồng cạnh nhà cao tầng gặp gió xoáy, giật..
4. Để đô thị phát triển thì phải hy sinh nhiều thứ chứ không phải mỗi hàng cây, phải điều chỉnh quy hoạch ảnh hưởng đến cuộc sống rất nhiều người đã sinh sống nhiều chục năm ở Thủ đô....em cũng chẳng happy gì với mấy ông quy hoạch đâu nhưng cũng không nên auto chửi quá đừng bắn súng lục vào quá khứ... nhất là khi chưa hiểu rõ lai lịch.
Em xác nhân vấn đề số 1 của cụ là sai. Em gần 40 mà hàng cây đó đã có từ lâu rồi. Lúc em 6 tuổi, còn nhớ nó đã to như bây giờ, chứng tỏ họ trồng đã lâu.Các cụ xót xa khi phải chặt bỏ một hàng cây, em thì chỉ chặt đi một cái cây cũng tiếc vì em thích cây xanh, bóng mát!
Xin có vài lời mong các cụ xem xét thêm:
1. Ngày trước tàu điện đi Hà Đông thì bên cạnh chỉ trồng cúc tần, găng... còn lại toàn là khoảng trống, chỉ cỏ ruộng lúa, đồng hoang
Hàng xà cừ này được trồng khi chuyển sang tàu điện bánh hơi. Ai đã từng hay nhảy tàu điện đi Hà đông hay đạp xe vào Bình Đà mua pháo Tết thì sẽ xác nhận được ngay Vậy hàng cây xà cừ này chỉ 30 năm thôi
2. Ngày ấy tầm nhìn và quy hoạch kiến trúc đô thị rất đơn giản, nhiệm vụ của công ty công viên cây xanh cũng rất đơn giản: trồng cây bóng mát, đa dạng hóa các loại để sao cho vùng miền nào cũng có cây trồng ở Hà Nội, khi nào có cây đổ thỉ dọn dẹp rồi trồng cây mới.
Mặc dù mỗi khi bão thì xà cừ là cây bị đổ nhiều nhất, gây tai nạn nhiều nhất ... nhưng sau đó cây này vẫn được trồng nhiều vì nguồn ươm giống nó là cây dễ sống, dễ trồng, ít sâu bọ.
3. Cây xà cừ tuy là thân mộc, cao chỉ 15-20m thôi và là cây rễ chùm nên gặp gió to mưa lâu thì rất dễ đổ nhất là trồng cạnh nhà cao tầng gặp gió xoáy, giật..
4. Để đô thị phát triển thì phải hy sinh nhiều thứ chứ không phải mỗi hàng cây, phải điều chỉnh quy hoạch ảnh hưởng đến cuộc sống rất nhiều người đã sinh sống nhiều chục năm ở Thủ đô....em cũng chẳng happy gì với mấy ông quy hoạch đâu nhưng cũng không nên auto chửi quá đừng bắn súng lục vào quá khứ... nhất là khi chưa hiểu rõ lai lịch.
Thì phải chặt cây mà, cho nên là hàng xà cừ này chỉ có 20 năm thôi, chặt luôn cho khỏi tiếc.Em xác nhân vấn đề số 1 của cụ là sai. Em gần 40 mà hàng cây đó đã có từ lâu rồi. Lúc em 6 tuổi, còn nhớ nó đã to như bây giờ, chứng tỏ họ trồng đã lâu.
Khổ thế đấy, khổ vì quan chức sáng suốt. Định làm đường sắt trên cao cho rẻ, cuối cùng lại còn đắt hơn cả Singapore làm tàu điện ngầm. Đoạn Mai Dịch - Ga Hà Nội đường sắt trên cao là 130 triệu đô trong khi tư bản Singapore làm tàu điện ngầm chỉ hết có 120 triệu, không hiểu thế nào luôn.Nếu Quyết định đấu thầu làm metro ngầm tuyến này (Từ Cát Linh đến gần cầu HĐ, rồi đi trên cao) ngay từ đầu có lẽ chỉ khoảng 1.5 tỷ đô là đủ. 8 km ngầm làm tốt chỉ cần 1.2 tỷ đô là đủ, thêm 4 km trên cao khoảng 300 triệu đô nữa. Đầu tiên bọn khựa tính cho cost 550 triệu đô, cứ tưởng là rẻ, rồi đội giá gần gấp 2, đến khi hoàn thành 1.0 tỷ đô cũng chưa đủ. So sánh 1 tỷ với 1.5 tỷ đô thì phương án 1.5 tỷ đô hơn hẳn: mỹ quan kiến trúc đẹp hơn hẳn, an toàn hơn, tuổi thọ công trình lâu hơn hẳn, cây xanh còn nguyên, không có tiếng ồn, vv.
Hơn chứ cụ. Em 40t mà hồi đó đã to rồi, nó cũng phải 50 năm.Thì phải chặt cây mà, cho nên là hàng xà cừ này chỉ có 20 năm thôi, chặt luôn cho khỏi tiếc.
Cụ thì biết là hơn 50 năm, nhưng mà quan chức với đám comment ăn lương nó bảo chỉ có 20 năm thôi.Hơn chứ cụ. Em 40t mà hồi đó đã to rồi, nó cũng phải 50 năm.
Thực ra mình cũng không muốn tranh luận vì tay viết bài báo vớ vỉn này đâu! Xin kể cụ nghe hồi 93,94 gì đó HN khôi phục lại xe bus thì có ông còn viết trên báo An ninh Thủ đô rằng Hà lần đầu có xe bus nữa cơ! Thôi cụ nói vậy thì muốn hỏi cụ rằng cụ có nhớ trận địa pháo nó ở đâu không ạ? Nếu có thì cách đường khoảng nhiêu mét ạ? Khu Thanh xuân Bắc bắt đầu có người ở năm nào ạ? Lúc đầu dân chợ Xanh, Phùng Khoang gọi là khu gì không ạ?Em xác nhân vấn đề số 1 của cụ là sai. Em gần 40 mà hàng cây đó đã có từ lâu rồi. Lúc em 6 tuổi, còn nhớ nó đã to như bây giờ, chứng tỏ họ trồng đã lâu.
Xin phép cùng trả lời cụ ở còm này ạ!Cụ nói thế nào chứ, em sinh ra lớn lên ở NT này, giờ gần 4 xịch, mà hồi em biết nhìn thì đã có hàng cây rồi
Em biết em là hà nội 7 thôi, uh thì 20-30-40-50-60 năm tùy người nói, các cụ nhà em ở đây thì xắc nhận là 6 xịch năm rồi. Nói tóm lại là em tiếc hàng cây cổ thụ này.Xin phép cùng trả lời cụ ở còm này ạ!
http://www.otofun.net/threads/806344-hinh-anh-cay-xanh-cuoi-cung-o-duong-nguyen-trai?p=21924641#post21924641
Ơ cụ tuổi trạc em, hồi đó em bé như cụ nó cũng to lắm rồi.Em xác nhân vấn đề số 1 của cụ là sai. Em gần 40 mà hàng cây đó đã có từ lâu rồi. Lúc em 6 tuổi, còn nhớ nó đã to như bây giờ, chứng tỏ họ trồng đã lâu.