- Biển số
- OF-173544
- Ngày cấp bằng
- 25/12/12
- Số km
- 788
- Động cơ
- 349,543 Mã lực
- Tuổi
- 47
Ngày 24/10/2013, Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành Thông tư 38/2013/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung Thông tư số 46/2012/TT-BGTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ. Thông tư có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1/3/2014. Trong đó, nêu rõ lộ trình chuyển sang GPLX bằng thẻ nhựa ( vật liệu PET) như sau:
1- Đối với GPLX ôtô phải được chuyển đổi trước ngày 31-12-2014.
2 - Đối với GPLX hạng A 4 (xe máy kéo có trọng tải đến 1.000 ký) phải chuyển đổi trước ngày 31-12-2015.
3 - Đối với GPLX không thời hạn (gồm các hạn A 1, A 2, A 3)
+ GPLX được cấp trước năm 2003 phải chuyển đổi trước ngày 31-12-2016.
+ GPLX được cấp trước năm 2004 chuyển đổi trước 31-12-2017.
+ GPLX được cấp trước năm 2007 chuyển đổi trước 31-12-2018.
+ GPLX được cấp trước năm 2010 chuyển đổi trước 31-12-2019.
+ GPLX cấp sau năm 2010 chuyển đổi trước 31-12-2020.
Như vậy, việc đổi GPLX bằng giấy sang GPLX bằng thẻ nhựa được quy định thực hiện theo lộ trình chứ không bắt buộc phải làm ngay. Nếu bây giờ chưa đổi sang GPLX thẻ nhựa, người tham gia giao thông vẫn có thể dùng thẻ GPLX cũ như bình thường.
Tuy nhiên, GPLX bằng thẻ nhựa có nhiều ưu điểm, lợi ích cho cả người lái xe và các lực lượng quản lý như: độ bền cao, không thấm nước, tăng tính bảo mật, hạn chế làm giả, tẩy xóa GPLX... Vì vậy, tùy mong muốn và sự sắp xếp công việc, các chủ phương tiện lái xe có thể chọn thời điểm thích hợp để làm thủ tục đổi GPLX.
Về thủ tục đổi GPLX bằng thẻ nhựa:
Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam, việc đổi GPLX được thực hiện tại các sở giao thông vận tải tỉnh và TP với mức lệ phí là 135.000 đồng.
Từ thực tế tại các điểm nhận hồ sơ đổi GPLX thẻ nhựa thì thủ tục gồm các bước như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ, gồm có:
- Đơn đề nghị đổi GPLX mới (mua tại chỗ nộp hồ sơ).
- 2 ảnh 3x4 để dán lên đơn và giấy khám sức khỏe ( trong 3 tháng trở lại đây do bệnh viện cấp Quận/Huyện trở lên cấp hoặc khám ở nơi nộp hồ sơ).
- Photo CMND + những bằng lái đang có.
- Đem CMND + bằng lái bản chính theo để đối chiếu (Nếu bằng lái bị mất thì cần có Đơn cớ mất đã được địa phương xác nhận.)
- Lệ phí 135.000 đồng.
Bước 2: Khám sức khỏe ở nơi làm hồ sơ. Chi phí từ 20.000 - 40.000 đồng
Bước 3: Nộp hồ sơ.
- Nộp hồ sơ, đóng lệ phí.
- Chụp ảnh để in lên bằng nhựa PET.
* Thông tin chuyên mục có giá trị tham khảo với người đọc, không dùng làm tài liệu trong tố tụng pháp luật.
1- Đối với GPLX ôtô phải được chuyển đổi trước ngày 31-12-2014.
2 - Đối với GPLX hạng A 4 (xe máy kéo có trọng tải đến 1.000 ký) phải chuyển đổi trước ngày 31-12-2015.
3 - Đối với GPLX không thời hạn (gồm các hạn A 1, A 2, A 3)
+ GPLX được cấp trước năm 2003 phải chuyển đổi trước ngày 31-12-2016.
+ GPLX được cấp trước năm 2004 chuyển đổi trước 31-12-2017.
+ GPLX được cấp trước năm 2007 chuyển đổi trước 31-12-2018.
+ GPLX được cấp trước năm 2010 chuyển đổi trước 31-12-2019.
+ GPLX cấp sau năm 2010 chuyển đổi trước 31-12-2020.
Như vậy, việc đổi GPLX bằng giấy sang GPLX bằng thẻ nhựa được quy định thực hiện theo lộ trình chứ không bắt buộc phải làm ngay. Nếu bây giờ chưa đổi sang GPLX thẻ nhựa, người tham gia giao thông vẫn có thể dùng thẻ GPLX cũ như bình thường.
Tuy nhiên, GPLX bằng thẻ nhựa có nhiều ưu điểm, lợi ích cho cả người lái xe và các lực lượng quản lý như: độ bền cao, không thấm nước, tăng tính bảo mật, hạn chế làm giả, tẩy xóa GPLX... Vì vậy, tùy mong muốn và sự sắp xếp công việc, các chủ phương tiện lái xe có thể chọn thời điểm thích hợp để làm thủ tục đổi GPLX.
Về thủ tục đổi GPLX bằng thẻ nhựa:
Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam, việc đổi GPLX được thực hiện tại các sở giao thông vận tải tỉnh và TP với mức lệ phí là 135.000 đồng.
Từ thực tế tại các điểm nhận hồ sơ đổi GPLX thẻ nhựa thì thủ tục gồm các bước như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ, gồm có:
- Đơn đề nghị đổi GPLX mới (mua tại chỗ nộp hồ sơ).
- 2 ảnh 3x4 để dán lên đơn và giấy khám sức khỏe ( trong 3 tháng trở lại đây do bệnh viện cấp Quận/Huyện trở lên cấp hoặc khám ở nơi nộp hồ sơ).
- Photo CMND + những bằng lái đang có.
- Đem CMND + bằng lái bản chính theo để đối chiếu (Nếu bằng lái bị mất thì cần có Đơn cớ mất đã được địa phương xác nhận.)
- Lệ phí 135.000 đồng.
Bước 2: Khám sức khỏe ở nơi làm hồ sơ. Chi phí từ 20.000 - 40.000 đồng
Bước 3: Nộp hồ sơ.
- Nộp hồ sơ, đóng lệ phí.
- Chụp ảnh để in lên bằng nhựa PET.
* Thông tin chuyên mục có giá trị tham khảo với người đọc, không dùng làm tài liệu trong tố tụng pháp luật.