- Biển số
- OF-302370
- Ngày cấp bằng
- 20/12/13
- Số km
- 11,106
- Động cơ
- 73 Mã lực
Một số vũ khí, khí tài, phương tiện quân sự có vẻ ngoài kỳ lạ và công dụng hết sức độc đáo:
Một hệ thống giảm thanh tựa như thiết bị giảm âm cho pháo tự hành của Đức, nhằm tránh bị đối phương phản pháo.
Một chiếc Vespa của hãng Piagio (Italy) được gắn thêm một khẩu súng phản lực kiểu bazooka với 6 quả đạn đeo mỗi bên xe. Pháp sử dụng mẫu xe gắn súng phản lực trong chiến tranh Algeria cuối thập niên 50.
Một chiếc xe UAZ của Nga được lắp cơ cấu chuyển động mới để nó có thể di chuyển trên đường ray.
Kiểu ngụy trang toàn phần, độc nhất vô nhị dành cho xe tăng, khi cả nòng pháo của xe cũng được ốp vỏ gỗ. Qua một số đặc điểm bên ngoài không được che giấu hết, người ta có thể đoán đây là xe tăng T-72 của Nga.
Một người lính hải quân Mỹ đang sử dụng một khẩu súng M-16 được sơn xanh dương toàn bộ. Những khẩu súng dành cho luyện tập sẽ được sơn màu này. Quân đội Mỹ cũng có cách đánh dấu súng tập khác như sơn màu sặc sỡ đầu nòng, gắn một thiết bị đặc biệt tạo ở đầu nòng nhằm tạo độ rung, nảy như khi bắn thực tế.
Siêu pháo tự hành 2 nòng Koalitsija-SV được phát triển từ khung gầm xe tăng T-90. Việc tăng gấp đôi số lượng nòng pháo giúp nó tăng tốc độ bắn, thay đổi góc bắn linh hoạt, kéo dài tuổi thọ nòng pháo.
Trong số các vũ khí hiện đại thì pháo phòng không Mesbah-1 là vũ khí có nhiều nòng pháo nhất (8 nòng). Mesbah-1 được phát triển từ nguyên mẫu là pháo phòng không 2 nòng ZSU-23-2 của Liên Xô, có cỡ nòng 23 mm. Việc tăng số lượng nòng pháo giúp tăng tốc độ bắn và mật độ đạn, tiêu chí quan trọng của tác chiến phòng không tầm thấp.
Một hệ thống giảm thanh tựa như thiết bị giảm âm cho pháo tự hành của Đức, nhằm tránh bị đối phương phản pháo.
Một chiếc Vespa của hãng Piagio (Italy) được gắn thêm một khẩu súng phản lực kiểu bazooka với 6 quả đạn đeo mỗi bên xe. Pháp sử dụng mẫu xe gắn súng phản lực trong chiến tranh Algeria cuối thập niên 50.
Một chiếc xe UAZ của Nga được lắp cơ cấu chuyển động mới để nó có thể di chuyển trên đường ray.
Kiểu ngụy trang toàn phần, độc nhất vô nhị dành cho xe tăng, khi cả nòng pháo của xe cũng được ốp vỏ gỗ. Qua một số đặc điểm bên ngoài không được che giấu hết, người ta có thể đoán đây là xe tăng T-72 của Nga.
Một người lính hải quân Mỹ đang sử dụng một khẩu súng M-16 được sơn xanh dương toàn bộ. Những khẩu súng dành cho luyện tập sẽ được sơn màu này. Quân đội Mỹ cũng có cách đánh dấu súng tập khác như sơn màu sặc sỡ đầu nòng, gắn một thiết bị đặc biệt tạo ở đầu nòng nhằm tạo độ rung, nảy như khi bắn thực tế.
Siêu pháo tự hành 2 nòng Koalitsija-SV được phát triển từ khung gầm xe tăng T-90. Việc tăng gấp đôi số lượng nòng pháo giúp nó tăng tốc độ bắn, thay đổi góc bắn linh hoạt, kéo dài tuổi thọ nòng pháo.
Trong số các vũ khí hiện đại thì pháo phòng không Mesbah-1 là vũ khí có nhiều nòng pháo nhất (8 nòng). Mesbah-1 được phát triển từ nguyên mẫu là pháo phòng không 2 nòng ZSU-23-2 của Liên Xô, có cỡ nòng 23 mm. Việc tăng số lượng nòng pháo giúp tăng tốc độ bắn và mật độ đạn, tiêu chí quan trọng của tác chiến phòng không tầm thấp.