Em xin tổng hợp chi tiết về thẩm quyền của Cảnh Sát Cơ Động(CSCĐ) dựa theo Nghị định 71. Em thấy có 1 số cụ thắc mắc và hình như chưa có cụ nào nói chi tiết nên quyết phốt lên bài này . Em tổng hợp theo hiểu biết của em nên sẽ có sai xót, mong được các cụ/mợ góp ý cho em.
*********************************************
Mục lục
#1 Trích dẫn luật
#2 Áp dụng đối với 4 bánh(xe gia đình)
#3 Áp dụng đối với 2 bánh
#4 Văn bản đi kèm
*********************************************
Thẩm quyền của Cảnh Sát Cơ Động(CSCĐ) đã được quy định tại Điều 47 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP. Và đã được sửa đổi theo Điều 14 trong Nghị định số 71/2012/ NĐ-CP
Trích: Điều 14 Nghị định 71/2012/ NĐ-CP(Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP)
Vì các cụ/mợ OF nhà mình chủ yếu là đi 4banh' (xe gia đình), và 2banh' nên em chỉ nêu chi tiết các thẩm quyền liên quan đến Điều 8, Điều 9 trong NĐ34, NĐ71
Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
Điều 9. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
Các cụ/mợ điểu khiển phương tiện được quy định xử phạt tại các điều khác(khác Điều 8,9 trên) thì tham khảo trong 2 nghị định: 34/2010 và 71/2012
*********************************************
Mục lục
#1 Trích dẫn luật
#2 Áp dụng đối với 4 bánh(xe gia đình)
#3 Áp dụng đối với 2 bánh
#4 Văn bản đi kèm
*********************************************
Thẩm quyền của Cảnh Sát Cơ Động(CSCĐ) đã được quy định tại Điều 47 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP. Và đã được sửa đổi theo Điều 14 trong Nghị định số 71/2012/ NĐ-CP
Trích: Điều 14 Nghị định 71/2012/ NĐ-CP(Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP)
14. Sửa đổi, bổ sung Khoản 3, Khoản 4 Điều 47 như sau:
“3. Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng Công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điểm, Khoản, Điều của Nghị định này như sau:
a) Điểm đ, Điểm i Khoản 1; Điểm g, Điểm h Khoản 2; Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm d, Điểm đ, Điểm h Khoản 4; Điểm b, Điểm đ Khoản 5; Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 7; Khoản 8; Khoản 9 Điều 8;
b) Điểm e Khoản 2; Điểm a, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm e, Điểm g, Điểm i, Điểm k Khoản 4; Điểm b, Điểm d, Điểm đ Khoản 5; Điểm b, Điểm e, Điểm g Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8 Điều 9;
c) Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm h, Điểm i Khoản 2; Điểm b, Điểm đ, Điểm h Khoản 3; Điểm d, Điểm e, Điểm g Khoản 4; Điểm b, Điểm c Khoản 5; Điểm a Khoản 6; Khoản 7 Điều 10;
d) Điểm c, Điểm g, Điểm h, Điểm i Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4 Điều 11;
đ) Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15;
e) Khoản 1, Khoản 2, Khoản 4, Khoản 5 Điều 18;
g) Điều 21, Điều 23;
h) Điểm b Khoản 3; Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm e Khoản 5; Điểm c Khoản 7 Điều 26;
i) Điều 29, Điều 32;
k) Khoản 3, Khoản 4 Điều 34; Điều 35, Điều 37, Điều 38.”
Vì các cụ/mợ OF nhà mình chủ yếu là đi 4banh' (xe gia đình), và 2banh' nên em chỉ nêu chi tiết các thẩm quyền liên quan đến Điều 8, Điều 9 trong NĐ34, NĐ71
Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
Điều 9. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
Các cụ/mợ điểu khiển phương tiện được quy định xử phạt tại các điều khác(khác Điều 8,9 trên) thì tham khảo trong 2 nghị định: 34/2010 và 71/2012
Chỉnh sửa cuối: