- Biển số
- OF-4349
- Ngày cấp bằng
- 21/4/07
- Số km
- 8,016
- Động cơ
- 626,357 Mã lực
Nhân có 1 kụ Ọp phờ hỏi về hiện tượng tăng tiết nước bọt, cũng nhân năm
mới e viết vội bài này mừng tuổi các kụ nào có nhu cầu tìm hiểu. Chúc các
kụ ăn rằm ngon, với lượng nước bọt vừa đủ.
Nước bọt có vai trò tiêu hóa thức ăn và giúp làm ướt niêm mạc bên trong khoang
miệng, bảo vệ niêm mạc miệng khỏi cọ xát, nhiễm trùng.
Trong miệng ta luôn có nước bọt, nhưng lượng nước bọt được bài tiết nhiều hay
ít nhờ vào cơ chế điều tiết, gồm 2 con đường là thần kinh và thần kinh - thể
dịch.
Có thể tóm tắt như sau:
-- Con đường thứ nhất : Khi người ta ăn, các cảm thụ thần kinh (coi như anh
trinh sát) ở lưỡi, miệng bị kích thích bởi thức ăn, nó lập tức truyền tin thông qua
dây thần kinh hướng tâm (coi như anh liên lạc) về trung khu điều tiết nước bọt
(coi như anh điều độ viên). Từ đây, anh điều độ viện lệnh cho các tuyến nước
bọt (coi như các kho) bằng cách truyền tin qua các sợi thần kinh hướng tâm (là
các sợi tk thực vật – coi như giật dây cái chuông báo hiệu) đến các kho hàng.
Trong kho hàng có 2 loại hàng, đó là nước bọt đặc (nhiều chất nhầy và men) và
nước bọt loãng. Có 2 cái chuông, cái số 1 báo rằng hãy tiết nước bọt loãng (đó
là các sợi tk giao cảm), cái số 2 báo rằng hãy tiết nước bọt nhầy (đó là các sợi
tk phó giao cảm).
Khi chúng ta ăn thức ăn thông thường thì ông điều độ bấm cái chuông số 2 là
chính
Khi chúng ta ăn những thức ăn kích thích vị giác mạnh thì ông điều độ bấm
chuông số 1 là chính chính (như mấy ông kèn đám ma cứ nhìn thấy khế là thổi
phè phè ngay )
-Con đường thứ 2: Khi tuyến nước bọt hoạt động, có chất hormon đặc biệt
trong nước bọt làm cho tăng lượng các chất có tác dụng gây tăng tiết nước bọt
(qua 1 số cơ chế lòng vòng).
Như vậy, từ tóm tắt trên chúng ta có thể tự chẩn đoán sơ bộ ta bị tăng tiết
nước bọt vì đâu, thông qua việc nhận định: nước bọt loãng hay đặc? Tự nhiên ra
nhiều hay có kích thích gì?
Và như vậy chúng ra có thể biết đang có rối loạn gì trong cơ thể: rối loạn TK
thực vật (giao cảm hoặc phó giao cảm), RL vị giác, RL thay đổi thành phần nước
bọt...
Vậy kụ nào đang có rối loạn về điều tiết nước bọt thì hãy thử tự chẩn đoán cho
mình nhé.
Tất nhiên, đây chỉ là bài viết tham khảo, giúp các kụ hiểu hơn về cơ thể mình,
biết cách lắng nghe xem cơ thể mình đang nói gì. Còn khi điều trị nên có ý kiến
của bác sỹ.
Happy new year!
Bác sĩ Lê Hải Quân
mới e viết vội bài này mừng tuổi các kụ nào có nhu cầu tìm hiểu. Chúc các
kụ ăn rằm ngon, với lượng nước bọt vừa đủ.
Nước bọt có vai trò tiêu hóa thức ăn và giúp làm ướt niêm mạc bên trong khoang
miệng, bảo vệ niêm mạc miệng khỏi cọ xát, nhiễm trùng.
Trong miệng ta luôn có nước bọt, nhưng lượng nước bọt được bài tiết nhiều hay
ít nhờ vào cơ chế điều tiết, gồm 2 con đường là thần kinh và thần kinh - thể
dịch.
Có thể tóm tắt như sau:
-- Con đường thứ nhất : Khi người ta ăn, các cảm thụ thần kinh (coi như anh
trinh sát) ở lưỡi, miệng bị kích thích bởi thức ăn, nó lập tức truyền tin thông qua
dây thần kinh hướng tâm (coi như anh liên lạc) về trung khu điều tiết nước bọt
(coi như anh điều độ viên). Từ đây, anh điều độ viện lệnh cho các tuyến nước
bọt (coi như các kho) bằng cách truyền tin qua các sợi thần kinh hướng tâm (là
các sợi tk thực vật – coi như giật dây cái chuông báo hiệu) đến các kho hàng.
Trong kho hàng có 2 loại hàng, đó là nước bọt đặc (nhiều chất nhầy và men) và
nước bọt loãng. Có 2 cái chuông, cái số 1 báo rằng hãy tiết nước bọt loãng (đó
là các sợi tk giao cảm), cái số 2 báo rằng hãy tiết nước bọt nhầy (đó là các sợi
tk phó giao cảm).
Khi chúng ta ăn thức ăn thông thường thì ông điều độ bấm cái chuông số 2 là
chính
Khi chúng ta ăn những thức ăn kích thích vị giác mạnh thì ông điều độ bấm
chuông số 1 là chính chính (như mấy ông kèn đám ma cứ nhìn thấy khế là thổi
phè phè ngay )
-Con đường thứ 2: Khi tuyến nước bọt hoạt động, có chất hormon đặc biệt
trong nước bọt làm cho tăng lượng các chất có tác dụng gây tăng tiết nước bọt
(qua 1 số cơ chế lòng vòng).
Như vậy, từ tóm tắt trên chúng ta có thể tự chẩn đoán sơ bộ ta bị tăng tiết
nước bọt vì đâu, thông qua việc nhận định: nước bọt loãng hay đặc? Tự nhiên ra
nhiều hay có kích thích gì?
Và như vậy chúng ra có thể biết đang có rối loạn gì trong cơ thể: rối loạn TK
thực vật (giao cảm hoặc phó giao cảm), RL vị giác, RL thay đổi thành phần nước
bọt...
Vậy kụ nào đang có rối loạn về điều tiết nước bọt thì hãy thử tự chẩn đoán cho
mình nhé.
Tất nhiên, đây chỉ là bài viết tham khảo, giúp các kụ hiểu hơn về cơ thể mình,
biết cách lắng nghe xem cơ thể mình đang nói gì. Còn khi điều trị nên có ý kiến
của bác sỹ.
Happy new year!
Bác sĩ Lê Hải Quân
Chỉnh sửa cuối: