[Thảo luận] Bị dừng xe, chủ phương tiện có quyền làm gì?

svdaihoc

Xe buýt
Biển số
OF-153800
Ngày cấp bằng
23/8/12
Số km
533
Động cơ
359,530 Mã lực
Nơi ở
Hà Đông
Em đọc được nài này, phọt lên các cụ xem và bình lọạn ạ:

Nếu bị cảnh sát giao thông dừng phương tiện trên đường, người tham gia giao thông được quyền làm gì và phải lưu ý điều gì để tránh bị phạt hoặc tránh dẫn đến hành vi “chống người thi hành công vụ”?
>> Nhờ nghị định ‘chính chủ’, xe mất trộm quay về chủ cũ
>> Không hoãn xử phạt xe không chính chủ
>> Lính phạt xe không chính chủ, sếp xin lỗi dân
Mặc dù lưu thông trên đường, nhưng rất ít người tham gia giao thông biết được toàn bộ “quy trình” cần thiết phải làm nếu gặp cảnh sát giao thông (CSGT) hoặc nhận hiệu lệnh dừng xe của CSGT.
Theo Trung tá Lương Đình Hợi, Đội tuyên truyền và Điều tra giải quyết tai nạn giao thông Phòng Cảnh sát Giao thông Hà Nội, nếu bị cảnh sát giao thông dừng phương tiện trên đường, người tham gia giao thông phải có trách nhiệm hợp tác với lực lượng chức năng theo quy định của Luật Giao thông đường bộ chứ không phải được quyền làm gì.

Theo đó, nếu bị CSGT yêu cầu dừng xe, người điều khiển phương tiện cần phải chấp hành, xuống xe và xuất trình giấy tờ theo đúng quy định tại Luật Giao thông đường bộ.
Theo đó, người tham gia giao thông cần biết, điều kiện của người lái xe tham gia giao thông theo Điều 58 Luật Giao thông đường bộ: Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khoẻ quy định tại Điều 60 của Luật này và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; Người tập lái xe ô tô khi tham gia giao thông phải thực hành trên xe tập lái và có giáo viên bảo trợ tay lái.
Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ sau: Đăng ký xe; Giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới quy định tại Điều 59 của Luật này; Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới quy định tại Điều 55 của Luật này; Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Trung tá Lương Đình Hợi đặc biệt nhấn mạnh rằng, người điều khiển phương tiện cần xuống xe và hợp tác với CSGT, không nên ngồi trên xe rồi hất hàm hỏi ngay: “Tôi đi đúng luật sao lại dừng xe của tôi?”. Bởi, khi một phương tiện nào đó nhận được hiệu lệnh dừng xe của CSGT chắc chắn phải có lỗi gì đó. Khi người điều khiển phương tiện xuống xe, sẽ được CSGT thông báo lỗi vi phạm cụ thể.
Cũng theo Trung tá Lương Đình Hợi, ngoài lực lượng CSGT trên đường, ở Hà Nội còn 15 tổ 141 hoạt động và cũng thực hiện việc dừng phương tiện để kiểm tra. Riêng đối với lực lượng này thì khi dừng xe yêu cầu kiểm tra không nhất thiết người điều khiển phương tiện phải có biểu hiện vi phạm rõ ràng mà chỉ có dấu hiệu nghi vấn là lực lượng này có quyền dừng để kiểm tra.
Bên cạnh đó, Bộ Công an có quy định về quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của CSGT rất cụ thể: Trong trường hợp người lái xe không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của CSGT mà bỏ chạy thì trước hết CSGT phải ghi nhận các đặc điểm nhận dạng, biển số và đặc điểm của người điều khiển phương tiện.
Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm của người lái xe mà tổ trưởng tổ tuần tra, kiểm soát quyết định tổ chức lực lượng, phương tiện, biện pháp thực hiện việc truy đuổi, tuy nhiên phải đảm bảo an toàn cho cán bộ chiến sĩ và người tham gia giao thông.
Ngoài ra, lực lượng CSGT thông báo cho các lực lượng kiểm soát giao thông liền kề trên tuyến, các lực lượng khác hỗ trợ và báo chỉ huy đơn vị để chỉ đạo. Lực lượng tuần tra kiểm soát liền kề khi nhận được thông tin sẽ hỗ trợ triển khai ngay lực lượng, duy trì chế độ thông tin liên lạc để phối hợp ngăn chặn. Đồng thời trong khi truy đuổi phải giữ tốc độ và khoảng cách an toàn giữa xe tuần tra với xe vi phạm, dùng loa, còi và hiệu lệnh yêu cầu người lái xe bỏ chạy dừng lại hoặc tìm cách vượt lên phía trước để ngăn chặn hành vi vi phạm.
Trong khi thực hiện việc ngăn chặn hành vi lái xe vi phạm bỏ chạy, nếu xảy ra các vụ việc gây thiệt hại về tài sản của cá nhân, Nhà nước hay sức khỏe, tính mạng người dân thì trước hết tổ tuần tra phải bảo vệ hiện trường, tổ chức cấp cứu người bị nạn (nếu có), báo cáo lãnh đạo cấp đơn vị để chỉ đạo. Lực lượng CSGT cũng phải báo cho các cơ quan, đơn vị có liên quan để phối hợp giải quyết theo quy định.
Theo: http://nguyentandung.org/bi-dung-xe-chu-phuong-tien-co-quyen-lam-gi.html
 

tranhaianh

Xe hơi
Biển số
OF-136016
Ngày cấp bằng
26/3/12
Số km
183
Động cơ
371,030 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
Thái Bình
Website
www.facebook.com
Em đọc được nài này, phọt lên các cụ xem và bình lọạn ạ:

Nếu bị cảnh sát giao thông dừng phương tiện trên đường, người tham gia giao thông được quyền làm gì và phải lưu ý điều gì để tránh bị phạt hoặc tránh dẫn đến hành vi “chống người thi hành công vụ”?

Theo đó, nếu bị CSGT yêu cầu dừng xe, người điều khiển phương tiện cần phải chấp hành, xuống xe và xuất trình giấy tờ theo đúng quy định tại Luật Giao thông đường bộ.
................
 

clair

Xe hơi
Biển số
OF-153088
Ngày cấp bằng
18/8/12
Số km
136
Động cơ
355,767 Mã lực
Website
cavoixanh.vn
Em thấy bố mẹ đ/c Trung tá này đặt tên con rất chuẩn ợ

Trung tá Lương Đình Hợi đặc biệt nhấn mạnh rằng, người điều khiển phương tiện cần xuống xe và hợp tác với CSGT, không nên ngồi trên xe rồi hất hàm hỏi ngay: “Tôi đi đúng luật sao lại dừng xe của tôi?”. Bởi, khi một phương tiện nào đó nhận được hiệu lệnh dừng xe của CSGT chắc chắn phải có lỗi gì đó. Khi người điều khiển phương tiện xuống xe, sẽ được CSGT thông báo lỗi vi phạm cụ thể.
 

ngày giữa đêm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-156817
Ngày cấp bằng
14/9/12
Số km
6,301
Động cơ
414,416 Mã lực
Ơ...........đúng đấy? Thực tế nó như thế đấy?
Quan có bao giờ sai?
Cụ Nam Cao viết: Đồng hồ tây có bao giờ chạy sai??????????
 

ducletrung

Xe container
Biển số
OF-165336
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
5,894
Động cơ
406,001 Mã lực
Tên nó là Hợi đúng là ngu như lợn,xxx có quyền hạn gì ma đòi ra luật và luật thông qua thông tư và nghị định
 

ngày giữa đêm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-156817
Ngày cấp bằng
14/9/12
Số km
6,301
Động cơ
414,416 Mã lực
Tên nó là Hợi đúng là ngu như lợn,xxx có quyền hạn gì ma đòi ra luật và luật thông qua thông tư và nghị định
Đề nghị cụ nên tế nhị & kiềm chế hơn nữa?
Cụ phải nói thế lày: Từ trước đến nay tôi vẫn không nghĩ đ/c hợi là lợn - Nhưng rất tiếc đến thời điểm này, tôi đã sai lầm hoàn toàn & nghiêm trọng./
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,914
Động cơ
628,209 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Em đọc được nài này, phọt lên các cụ xem và bình lọạn ạ:

Nếu bị cảnh sát giao thông dừng phương tiện trên đường, người tham gia giao thông được quyền làm gì và phải lưu ý điều gì để tránh bị phạt hoặc tránh dẫn đến hành vi “chống người thi hành công vụ”?
>> Nhờ nghị định ‘chính chủ’, xe mất trộm quay về chủ cũ
>> Không hoãn xử phạt xe không chính chủ
>> Lính phạt xe không chính chủ, sếp xin lỗi dân
Mặc dù lưu thông trên đường, nhưng rất ít người tham gia giao thông biết được toàn bộ “quy trình” cần thiết phải làm nếu gặp cảnh sát giao thông (CSGT) hoặc nhận hiệu lệnh dừng xe của CSGT.
Theo Trung tá Lương Đình Hợi, Đội tuyên truyền và Điều tra giải quyết tai nạn giao thông Phòng Cảnh sát Giao thông Hà Nội, nếu bị cảnh sát giao thông dừng phương tiện trên đường, người tham gia giao thông phải có trách nhiệm hợp tác với lực lượng chức năng theo quy định của Luật Giao thông đường bộ chứ không phải được quyền làm gì.

Theo đó, nếu bị CSGT yêu cầu dừng xe, người điều khiển phương tiện cần phải chấp hành, xuống xe và xuất trình giấy tờ theo đúng quy định tại Luật Giao thông đường bộ.
Theo đó, người tham gia giao thông cần biết, điều kiện của người lái xe tham gia giao thông theo Điều 58 Luật Giao thông đường bộ: Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khoẻ quy định tại Điều 60 của Luật này và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; Người tập lái xe ô tô khi tham gia giao thông phải thực hành trên xe tập lái và có giáo viên bảo trợ tay lái.
Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ sau: Đăng ký xe; Giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới quy định tại Điều 59 của Luật này; Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới quy định tại Điều 55 của Luật này; Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Trung tá Lương Đình Hợi đặc biệt nhấn mạnh rằng, người điều khiển phương tiện cần xuống xe và hợp tác với CSGT, không nên ngồi trên xe rồi hất hàm hỏi ngay: “Tôi đi đúng luật sao lại dừng xe của tôi?”. Bởi, khi một phương tiện nào đó nhận được hiệu lệnh dừng xe của CSGT chắc chắn phải có lỗi gì đó. Khi người điều khiển phương tiện xuống xe, sẽ được CSGT thông báo lỗi vi phạm cụ thể.
Cũng theo Trung tá Lương Đình Hợi, ngoài lực lượng CSGT trên đường, ở Hà Nội còn 15 tổ 141 hoạt động và cũng thực hiện việc dừng phương tiện để kiểm tra. Riêng đối với lực lượng này thì khi dừng xe yêu cầu kiểm tra không nhất thiết người điều khiển phương tiện phải có biểu hiện vi phạm rõ ràng mà chỉ có dấu hiệu nghi vấn là lực lượng này có quyền dừng để kiểm tra.
Bên cạnh đó, Bộ Công an có quy định về quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của CSGT rất cụ thể: Trong trường hợp người lái xe không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của CSGT mà bỏ chạy thì trước hết CSGT phải ghi nhận các đặc điểm nhận dạng, biển số và đặc điểm của người điều khiển phương tiện.
Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm của người lái xe mà tổ trưởng tổ tuần tra, kiểm soát quyết định tổ chức lực lượng, phương tiện, biện pháp thực hiện việc truy đuổi, tuy nhiên phải đảm bảo an toàn cho cán bộ chiến sĩ và người tham gia giao thông.
Ngoài ra, lực lượng CSGT thông báo cho các lực lượng kiểm soát giao thông liền kề trên tuyến, các lực lượng khác hỗ trợ và báo chỉ huy đơn vị để chỉ đạo. Lực lượng tuần tra kiểm soát liền kề khi nhận được thông tin sẽ hỗ trợ triển khai ngay lực lượng, duy trì chế độ thông tin liên lạc để phối hợp ngăn chặn. Đồng thời trong khi truy đuổi phải giữ tốc độ và khoảng cách an toàn giữa xe tuần tra với xe vi phạm, dùng loa, còi và hiệu lệnh yêu cầu người lái xe bỏ chạy dừng lại hoặc tìm cách vượt lên phía trước để ngăn chặn hành vi vi phạm.
Trong khi thực hiện việc ngăn chặn hành vi lái xe vi phạm bỏ chạy, nếu xảy ra các vụ việc gây thiệt hại về tài sản của cá nhân, Nhà nước hay sức khỏe, tính mạng người dân thì trước hết tổ tuần tra phải bảo vệ hiện trường, tổ chức cấp cứu người bị nạn (nếu có), báo cáo lãnh đạo cấp đơn vị để chỉ đạo. Lực lượng CSGT cũng phải báo cho các cơ quan, đơn vị có liên quan để phối hợp giải quyết theo quy định.
Theo: http://nguyentandung.org/bi-dung-xe-chu-phuong-tien-co-quyen-lam-gi.html
Đúng là tên là Hợi. "Chắc chắn phải có lỗi gì đó". Lỗi hôm này là xxx chưa kiếm đủ xèng về nộp.

Theo em, khi bị xxx thực hiện điều lệnh (ra tín hiệu) dừng xe:

1. Bình tĩnh, giảm tốc độ từ từ và quan sát phía trước, hai bên và phía sau xe. Cho xe dừng vào khu vực xxx chỉ dẫn, dừng xe vào vị trí an toàn (vì đôi khi xxx chỉ mình dừng xe vào chỗ không an toàn, vi phạm luật...). Bật đèn dứng khẩn cấp.

2. Bật ghi âm, ghi hình, hạ kính xuống chờ xxx đến. Quan sát kỹ xem xxx đó là thật hay giả. Nếu chỉ có một mình xxx (bồ câu đi lạc) thì dứt khoát không xuống xe mà hãy gọi cho 113 hay ĐDN BCA hoặc Cục CSGTĐB-ĐS. Vì đây là xxx đi ăn mảnh phi pháp (theo TT 65 tổ xxx tối thiểu 2 người).

3. Sau khi xxx mời xuống làm việc. Mình tháo dây AT, rút chìa khóa (nhưng vẫn bật đèn dừng khẩn cấp nhé), mở cửa bước xuống, khóa xe cần thận. Chờ xxx chào mình theo đúng điều lệnh, mình cũng sẽ chào lại xxx (chào thế nào là tùy các cụ). Chú ý dùng đại từ nhân xưng cho phù hợp, VD: với xxx kém tuổi hơn dùng tôi - chú, anh - chú, anh - em hoặc tôi - anh; với xxx tầm ngang tuổi hoặc hơn tuổi dùng tôi - anh; với xxx nhiều tuổi, vui vẻ, tình cảm dùng em - anh, cháu - chú....

4. Khi xxx yêu cầu xuất trình giấy tờ thì yêu cầu xxx thực hiện đúng tác phong, điều lệ và trình tự về kiểm soát: Thông báo lỗi và phải được lái xe chấp thuận vì nó liên quan đến điều kiện dừng xe đang lưu thông theo thông tư 65. Trừ tổ 141 ra các cụ nhé!

Các bước tiếp theo thì tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể. Các cụ nhớ hãy bình tĩnh và sử dụng âm trầm để đối đáp với xxx như thế sẽ hiệu quả hơn vì vừa nhẹ nhàng, lại cương quyết!

Mời các cụ chém tiếp!
 

batmancar

Xe điện
Biển số
OF-108304
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
3,859
Động cơ
430,810 Mã lực
Hài vãi ồn với đc nhợn này, ko noi thì ko ai bảo u, toàn bị mấy anh phóng tinh viên mơi ra rồi nói toàn câu dốt!
 

hoangvnhchau

Xe tải
Biển số
OF-31926
Ngày cấp bằng
21/3/09
Số km
351
Động cơ
482,800 Mã lực
Ôi! Cái nguồn em cho là không chính thống. Nếu trích dẫn nguồn từ internet thì có thể tạm tin ở những trang có giấy phép xuất bản, chí ít cũng phải như otofun. Tá hỏa, chúng ta đều là những phóng viên, các cụ nhể.
 

svdaihoc

Xe buýt
Biển số
OF-153800
Ngày cấp bằng
23/8/12
Số km
533
Động cơ
359,530 Mã lực
Nơi ở
Hà Đông
Đúng là tên là Hợi. "Chắc chắn phải có lỗi gì đó". Lỗi hôm này là xxx chưa kiếm đủ xèng về nộp.

Theo em, khi bị xxx thực hiện điều lệnh (ra tín hiệu) dừng xe:

1. Bình tĩnh, giảm tốc độ từ từ và quan sát phía trước, hai bên và phía sau xe. Cho xe dừng vào khu vực xxx chỉ dẫn, dừng xe vào vị trí an toàn (vì đôi khi xxx chỉ mình dừng xe vào chỗ không an toàn, vi phạm luật...). Bật đèn dứng khẩn cấp.

2. Bật ghi âm, ghi hình, hạ kính xuống chờ xxx đến. Quan sát kỹ xem xxx đó là thật hay giả. Nếu chỉ có một mình xxx (bồ câu đi lạc) thì dứt khoát không xuống xe mà hãy gọi cho 113 hay ĐDN BCA hoặc Cục CSGTĐB-ĐS. Vì đây là xxx đi ăn mảnh phi pháp (theo TT 65 tổ xxx tối thiểu 2 người).

3. Sau khi xxx mời xuống làm việc. Mình tháo dây AT, rút chìa khóa (nhưng vẫn bật đèn dừng khẩn cấp nhé), mở cửa bước xuống, khóa xe cần thận. Chờ xxx chào mình theo đúng điều lệnh, mình cũng sẽ chào lại xxx (chào thế nào là tùy các cụ). Chú ý dùng đại từ nhân xưng cho phù hợp, VD: với xxx kém tuổi hơn dùng tôi - chú, anh - chú, anh - em hoặc tôi - anh; với xxx tầm ngang tuổi hoặc hơn tuổi dùng tôi - anh; với xxx nhiều tuổi, vui vẻ, tình cảm dùng em - anh, cháu - chú....

4. Khi xxx yêu cầu xuất trình giấy tờ thì yêu cầu xxx thực hiện đúng tác phong, điều lệ và trình tự về kiểm soát: Thông báo lỗi và phải được lái xe chấp thuận vì nó liên quan đến điều kiện dừng xe đang lưu thông theo thông tư 65. Trừ tổ 141 ra các cụ nhé!

Các bước tiếp theo thì tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể. Các cụ nhớ hãy bình tĩnh và sử dụng âm trầm để đối đáp với xxx như thế sẽ hiệu quả hơn vì vừa nhẹ nhàng, lại cương quyết!

Mời các cụ chém tiếp!
MỜi cụ. Rất chuẩn\
Cụ nên xuất bản giáo trình đi ạ :D
 

dongkijote

Xe điện
Biển số
OF-61686
Ngày cấp bằng
13/4/10
Số km
3,188
Động cơ
468,170 Mã lực
Em là em anh Hợi lưu ý các cụ: Nếu người ra tín hiệu dừng phương tiện không theo đúng thông tư 65 qui định các cụ không cần dừng xe. Lý đưa ra là tôi ko hiểu hiệu lện của anh Hợi :)).
 

getz 1.6

Xe buýt
Biển số
OF-21947
Ngày cấp bằng
3/10/08
Số km
550
Động cơ
501,561 Mã lực
Nơi ở
Emirates
Có 2 quyền cụ ạ
1/ Gọi điện cho người thân
2/ 50/50
=))
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,914
Động cơ
628,209 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
MỜi cụ. Rất chuẩn\
Cụ nên xuất bản giáo trình đi ạ :D
He he, kể từ 1/1/13 đến nay em bị dừng 2 lần rồi vì mấy cái lỗi nhạy cảm quá đèn 1-3s. Lần nào em cũng thực hiện đúng điều lệnh này, rất nhẹ nhàng và xxx bắt tay mời em đi, xxx lại còn bị em nhắc nhở về điều lệnh ngành nữa. Cái chính là mình không cố tình vi phạm!

Em là em anh Hợi lưu ý các cụ: Nếu người ra tín hiệu dừng phương tiện không theo đúng thông tư 65 qui định các cụ không cần dừng xe. Lý đưa ra là tôi ko hiểu hiệu lện của anh Hợi :)).
Cái này còn phải tranh cãi nhiều cụ ạ! Mình cứ đại lượng chấp hành trước (mình là chủ mà lại) và nhắc nhở xxx về điều lệnh này... hè hè.
 

Akuachi

Xe máy
Biển số
OF-155284
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
59
Động cơ
353,590 Mã lực
Đúng là tên là Hợi. "Chắc chắn phải có lỗi gì đó". Lỗi hôm này là xxx chưa kiếm đủ xèng về nộp.

Theo em, khi bị xxx thực hiện điều lệnh (ra tín hiệu) dừng xe:

1. Bình tĩnh, giảm tốc độ từ từ và quan sát phía trước, hai bên và phía sau xe. Cho xe dừng vào khu vực xxx chỉ dẫn, dừng xe vào vị trí an toàn (vì đôi khi xxx chỉ mình dừng xe vào chỗ không an toàn, vi phạm luật...). Bật đèn dứng khẩn cấp.

2. Bật ghi âm, ghi hình, hạ kính xuống chờ xxx đến. Quan sát kỹ xem xxx đó là thật hay giả. Nếu chỉ có một mình xxx (bồ câu đi lạc) thì dứt khoát không xuống xe mà hãy gọi cho 113 hay ĐDN BCA hoặc Cục CSGTĐB-ĐS. Vì đây là xxx đi ăn mảnh phi pháp (theo TT 65 tổ xxx tối thiểu 2 người).

3. Sau khi xxx mời xuống làm việc. Mình tháo dây AT, rút chìa khóa (nhưng vẫn bật đèn dừng khẩn cấp nhé), mở cửa bước xuống, khóa xe cần thận. Chờ xxx chào mình theo đúng điều lệnh, mình cũng sẽ chào lại xxx (chào thế nào là tùy các cụ). Chú ý dùng đại từ nhân xưng cho phù hợp, VD: với xxx kém tuổi hơn dùng tôi - chú, anh - chú, anh - em hoặc tôi - anh; với xxx tầm ngang tuổi hoặc hơn tuổi dùng tôi - anh; với xxx nhiều tuổi, vui vẻ, tình cảm dùng em - anh, cháu - chú....

4. Khi xxx yêu cầu xuất trình giấy tờ thì yêu cầu xxx thực hiện đúng tác phong, điều lệ và trình tự về kiểm soát: Thông báo lỗi và phải được lái xe chấp thuận vì nó liên quan đến điều kiện dừng xe đang lưu thông theo thông tư 65. Trừ tổ 141 ra các cụ nhé!

Các bước tiếp theo thì tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể. Các cụ nhớ hãy bình tĩnh và sử dụng âm trầm để đối đáp với xxx như thế sẽ hiệu quả hơn vì vừa nhẹ nhàng, lại cương quyết!

Mời các cụ chém tiếp!
Hồi năm ngoái em và một cụ Ofer từ QN về qua Sao đỏ, hết mục 4 nói trên của cụ thấy thông báo lỗi láo là không thắt đai an toàn trong khi vết dây vẫn còn in hằn trên ngực cả hai. Em và cụ kia chưa vội giải thích, cụ bạn còn rút cigarette ra bắn hết điếu rồi mới "làm việc" (cụ ấy cầm lái). Em không biết có nên như thế không? Mất 5 phút cả hút thuốc, xem như giải lao.
 

giacmoxe4

Xe điện
Biển số
OF-40858
Ngày cấp bằng
17/7/09
Số km
3,928
Động cơ
503,328 Mã lực
Anh Hợi ơi,còn lâu em mới xuống gặp anh nhé.:D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top