- Biển số
- OF-84618
- Ngày cấp bằng
- 9/2/11
- Số km
- 0
- Động cơ
- 410,412 Mã lực
Em có câu hỏi ngu tí. Nếu lái xe với cửa đóng kín, máy lạnh hoạt động ở chế độ lấy gió trong thì người lái SỐNG được bao lâu. Em biết trong môi trường kín này, ngạt thở và hy sinh sẽ do:
- Cạn kiệt oxy
- Nhiễm độc CO2 (Em xin lỗi trong tiêu đề là CO2 chứ không phải CO ạ)
Bình thường, khí trời có 21% là oxy và 0,5% là CO2. Khi nồng độ CO2 trong khí thở lên đến 15% thì người ta lên thiên đình.
Dĩ nhiên thực tế đường xá ở ta cũng chẳng lái lâu mà không có chuyện phải dừng xe mở cửa, hạ kính làm gì đấy như mua vé cầu đường,... nên chưa cụ nào chết ngợp trong xe
Với băn khoăn trên, em tính toán với các tham số đầu vào như sau :
- Thể tích không khí trong xe khoảng 3,5m3 (cái này tùy xe, em lấy trung bình thôi)
- Hàm lượng Oxy trong không khí ban đầu là 21%, CO2 là 0,5% (bình thường của khí quyển)
- Tốc độ hít thở khi lái xe :11l/phút (căn cứ nghiên cứu của Canada http://www.arb.ca.gov/research/resnotes/notes/94-11.htm)
- Khi thở ra, không phải toàn bộ Oxy bị hấp thu hết. Nếu khi hít vào khí có nồng độ Oxy là 21% thì sau khi thở ra nồng độ Oxy chỉ còn 13% (9% đã bị hấp thu) và nồng độ CO2 tăng từ 0,5% lên 5% (kết quả của việc cơ thể đốt Oxy)
Lấy 3.500l (3,5m3) chia cho 11 thì được 318 phút hay khoảng 5h20 phút. Sau 5h20 phút này, nồng độ Oxy giảm từ 21% xuống 13% và CO2 tăng từ 0,5% lên 5%. Cảm nhận khó thở chắc sẽ rõ nét sau khi các cụ hít thở thêm 3,5m3 nữa, lúc này nồng độ CO2 chắc lên đến 10%, chỉ cách 5% nữa là tèo.
Như vậy, em đã tính ra kết quả. Nếu xe kín bưng, nói chung tài xế chỉ sống được cỡ 10-15 tiếng thôi nhé. Và nhớ là chỉ lái xe, không làm gì "căng thẳng" thêm - sẽ hao tốn Oxy và thải ra nhiều CO2 gây ngộ độc.
Các cụ nhất trí thì
(b) cho em cái, còn không thì ném đá nhẹ tay nhé.
Trên sedan, dòng khí nó chảy ra vào xe thế này đây, nhưng với lưu lượng thế nào khi xe dừng, chạy, điều hòa lấy gió trong ngoài,... thì chưa tìm được thông tin cụ tỉ
- Cạn kiệt oxy
- Nhiễm độc CO2 (Em xin lỗi trong tiêu đề là CO2 chứ không phải CO ạ)
Bình thường, khí trời có 21% là oxy và 0,5% là CO2. Khi nồng độ CO2 trong khí thở lên đến 15% thì người ta lên thiên đình.
Dĩ nhiên thực tế đường xá ở ta cũng chẳng lái lâu mà không có chuyện phải dừng xe mở cửa, hạ kính làm gì đấy như mua vé cầu đường,... nên chưa cụ nào chết ngợp trong xe
Với băn khoăn trên, em tính toán với các tham số đầu vào như sau :
- Thể tích không khí trong xe khoảng 3,5m3 (cái này tùy xe, em lấy trung bình thôi)
- Hàm lượng Oxy trong không khí ban đầu là 21%, CO2 là 0,5% (bình thường của khí quyển)
- Tốc độ hít thở khi lái xe :11l/phút (căn cứ nghiên cứu của Canada http://www.arb.ca.gov/research/resnotes/notes/94-11.htm)
- Khi thở ra, không phải toàn bộ Oxy bị hấp thu hết. Nếu khi hít vào khí có nồng độ Oxy là 21% thì sau khi thở ra nồng độ Oxy chỉ còn 13% (9% đã bị hấp thu) và nồng độ CO2 tăng từ 0,5% lên 5% (kết quả của việc cơ thể đốt Oxy)
Lấy 3.500l (3,5m3) chia cho 11 thì được 318 phút hay khoảng 5h20 phút. Sau 5h20 phút này, nồng độ Oxy giảm từ 21% xuống 13% và CO2 tăng từ 0,5% lên 5%. Cảm nhận khó thở chắc sẽ rõ nét sau khi các cụ hít thở thêm 3,5m3 nữa, lúc này nồng độ CO2 chắc lên đến 10%, chỉ cách 5% nữa là tèo.
Như vậy, em đã tính ra kết quả. Nếu xe kín bưng, nói chung tài xế chỉ sống được cỡ 10-15 tiếng thôi nhé. Và nhớ là chỉ lái xe, không làm gì "căng thẳng" thêm - sẽ hao tốn Oxy và thải ra nhiều CO2 gây ngộ độc.
Các cụ nhất trí thì
(b) cho em cái, còn không thì ném đá nhẹ tay nhé.
Trên sedan, dòng khí nó chảy ra vào xe thế này đây, nhưng với lưu lượng thế nào khi xe dừng, chạy, điều hòa lấy gió trong ngoài,... thì chưa tìm được thông tin cụ tỉ
Chỉnh sửa cuối: