Các cụ ngâm cứu xem, em phân tích dư lày, có bị sai ở chỗ nào không? Alo, bác Dongnn ở đâu, về ngay có việc khẩn ạ,
******************************************************
Fms=f*N*S
f: hệ số ma sát giữa 2 vật liệu
N: Thành phần Lực vuông góc với mặt tiếp xúc.
S: Diện tích tiếp xúc.
Em xin tóm tắt lại một phần hiểu biết về lực ma sát, để các cụ ngâm cứu cái dual friction cluth của Nam Vũ nhé. Xin xuất phát từ công thức bên trên của bác Tptiteo (Đây là công thức tổng quát nhất, đúng trong mọi trường hợp). Trong đó:
1. f: hệ số ma sát. Phụ thuộc bản chất và tình trạng mặt tiếp xúc giữa hai vật liệu. Nôm na, vật liệu là rắn, bề mặt xù xì, góc cạnh thì f lớn và ngược lại.
2. N: Lực nén hoặc thành phần lực vuông góc với bề mặt tiếp xúc.
3. S: Diện tích mặt tiếp xúc. Đương nhiên, S càng to thì lực ma sát càng lớn.
Những cái này, hiển nhiên đúng, sách đã dạy. Giờ em phân tích ví dụ người trượt tuyết của Nam Vũ.
Để có thể dễ dàng trượt được thì lực ma sát của hai cái bàn trượt và mặt tuyết càng nhỏ, càng tốt. Lực ma sát trong trường hợp này sẽ phụ thuộc:
1. Trọng lượng của người trượt (Coi như không đổi vì cùng một ông)
2. Hệ số ma sát. Với cùng loại vật liệu, cũng vẫn cái đống tuyết đấy, hệ số này không đổi. Nếu mặt tiếp xúc bị biến dạng, xù xì hơn thì nó tăng
3. Áp lực lên mặt đất. Lực này phụ thuộc vào trọng lượng của người và diện tích tiếp xúc. Khi trọng lượng không đổi, diện tích bàn trượt càng lớn thì áp lực này trên một đơn vị diện tích càng nhỏ.
Lực ma sát trên một đơn vị diện tích lúc này sẽ quá trình "đấu tranh" của hai thế lực:
1. Một thành phần tăng lên vì diện tích tiếp xúc tăng
2. Thành phần còn lại thì giảm đi vì áp lực trên đơn vị diện tích giảm.
Khi diện tích tiếp xúc rất nhỏ, thành phần 1 sẽ nhỏ, nhưng thành phần 2 lớn vì áp lực lớn. Khi tăng diện tích tiếp xúc lên, thành phần 1 tăng lên, nhưng thành phần 2 bắt đầu giảm. Tổng hòa lại thì lực ma sát sẽ giảm. Tuy nhiên, nếu tiếp tục tăng diện tích tiếp xúc (ván trượt to như cái thuyền, ) thì áp lực trên một đơn vị diện tích không thể tiếp tục giảm mãi vì lúc này trọng lượng tự thân của ván trượt bắt đầu lớn và đáng kể rồi. Do vậy, cả thành phần 1 và 2 đều tăng, dẫn đến lực ma sát sẽ tăng.
Mặt khác, khi diện tích tiếp xúc nhỏ, sự biến dạng của mặt tiếp xúc lớn, có thể làm tăng hệ số ma sát nữa (Tỉ mỉ hơn thì còn phải tính đến việc tuyết sẽ tan và "bôi trơn" mặt tiếp xúc nữa).
Tóm lại, sau khi phân tích linh tinh một hồi thì em cho rằng, lực ma sát của ván trượt tuyết sẽ:
1. Khi ván trượt nhỏ, lực ma sát sẽ lớn do áp lực lớn, sự biến dạng của mặt tiếp xúc và nước do tuyết tan "thoát" mất, bôi trơn kém.
2. Khi ván trượt đủ lớn, nhưng không quá lớn, áp lực giảm do trọng lượng được chia đều ra trên ván, bề mặt ít bị biến dạng hơn (Thực chất, nó là phẳng một đám tuyết), và nước do tuyết tan sẽ có tác dụng bôi trơn. Do vậy, lực ma sát giảm.
3. Khi ván trượt quá lớn, dù áp lực có giảm, nhưng sẽ đạt đến giá trị tới hạn (do bản thân trọng lượng của ván trượt), bề mặt vẫn ngon, nước vẫn bôi trơn như trước nhưng lực ma sát sẽ tăng (chủ yếu vì tăng diện tích tiếp xúc).
Tạm thời quên cái côn nhà Nam Vũ đi, các cụ phân tích trường hợp này cho vui, .
******************************************************
Fms=f*N*S
f: hệ số ma sát giữa 2 vật liệu
N: Thành phần Lực vuông góc với mặt tiếp xúc.
S: Diện tích tiếp xúc.
Em xin tóm tắt lại một phần hiểu biết về lực ma sát, để các cụ ngâm cứu cái dual friction cluth của Nam Vũ nhé. Xin xuất phát từ công thức bên trên của bác Tptiteo (Đây là công thức tổng quát nhất, đúng trong mọi trường hợp). Trong đó:
1. f: hệ số ma sát. Phụ thuộc bản chất và tình trạng mặt tiếp xúc giữa hai vật liệu. Nôm na, vật liệu là rắn, bề mặt xù xì, góc cạnh thì f lớn và ngược lại.
2. N: Lực nén hoặc thành phần lực vuông góc với bề mặt tiếp xúc.
3. S: Diện tích mặt tiếp xúc. Đương nhiên, S càng to thì lực ma sát càng lớn.
Những cái này, hiển nhiên đúng, sách đã dạy. Giờ em phân tích ví dụ người trượt tuyết của Nam Vũ.
Để có thể dễ dàng trượt được thì lực ma sát của hai cái bàn trượt và mặt tuyết càng nhỏ, càng tốt. Lực ma sát trong trường hợp này sẽ phụ thuộc:
1. Trọng lượng của người trượt (Coi như không đổi vì cùng một ông)
2. Hệ số ma sát. Với cùng loại vật liệu, cũng vẫn cái đống tuyết đấy, hệ số này không đổi. Nếu mặt tiếp xúc bị biến dạng, xù xì hơn thì nó tăng
3. Áp lực lên mặt đất. Lực này phụ thuộc vào trọng lượng của người và diện tích tiếp xúc. Khi trọng lượng không đổi, diện tích bàn trượt càng lớn thì áp lực này trên một đơn vị diện tích càng nhỏ.
Lực ma sát trên một đơn vị diện tích lúc này sẽ quá trình "đấu tranh" của hai thế lực:
1. Một thành phần tăng lên vì diện tích tiếp xúc tăng
2. Thành phần còn lại thì giảm đi vì áp lực trên đơn vị diện tích giảm.
Khi diện tích tiếp xúc rất nhỏ, thành phần 1 sẽ nhỏ, nhưng thành phần 2 lớn vì áp lực lớn. Khi tăng diện tích tiếp xúc lên, thành phần 1 tăng lên, nhưng thành phần 2 bắt đầu giảm. Tổng hòa lại thì lực ma sát sẽ giảm. Tuy nhiên, nếu tiếp tục tăng diện tích tiếp xúc (ván trượt to như cái thuyền, ) thì áp lực trên một đơn vị diện tích không thể tiếp tục giảm mãi vì lúc này trọng lượng tự thân của ván trượt bắt đầu lớn và đáng kể rồi. Do vậy, cả thành phần 1 và 2 đều tăng, dẫn đến lực ma sát sẽ tăng.
Mặt khác, khi diện tích tiếp xúc nhỏ, sự biến dạng của mặt tiếp xúc lớn, có thể làm tăng hệ số ma sát nữa (Tỉ mỉ hơn thì còn phải tính đến việc tuyết sẽ tan và "bôi trơn" mặt tiếp xúc nữa).
Tóm lại, sau khi phân tích linh tinh một hồi thì em cho rằng, lực ma sát của ván trượt tuyết sẽ:
1. Khi ván trượt nhỏ, lực ma sát sẽ lớn do áp lực lớn, sự biến dạng của mặt tiếp xúc và nước do tuyết tan "thoát" mất, bôi trơn kém.
2. Khi ván trượt đủ lớn, nhưng không quá lớn, áp lực giảm do trọng lượng được chia đều ra trên ván, bề mặt ít bị biến dạng hơn (Thực chất, nó là phẳng một đám tuyết), và nước do tuyết tan sẽ có tác dụng bôi trơn. Do vậy, lực ma sát giảm.
3. Khi ván trượt quá lớn, dù áp lực có giảm, nhưng sẽ đạt đến giá trị tới hạn (do bản thân trọng lượng của ván trượt), bề mặt vẫn ngon, nước vẫn bôi trơn như trước nhưng lực ma sát sẽ tăng (chủ yếu vì tăng diện tích tiếp xúc).
Tạm thời quên cái côn nhà Nam Vũ đi, các cụ phân tích trường hợp này cho vui, .