Các loại pháo cơ bản

KhuongDuy

Xe điện
Biển số
OF-49857
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
3,004
Động cơ
479,161 Mã lực
Nơi ở
Ngõ nhỏ phố nhỏ, nhà em không có
Sơ lược lịch sử của pháo
Những khẩu pháo đúng nghĩa đầu tiên (nghĩa là pháo dùng thuốc nổ, sở dĩ mình nói vậy nhằm phân biệt pháo với các loại máy bắn đá mà người ta còn gọi là thạch pháo) xuất hiện từ thời Tống bên Trung Hoa. Vào thời đó, pháo được đúc bằng đồng và bắn đá hay đạn gang. Sau đó, kỹ thuật đúc pháo được truyền tới Ba Tư (Iran ngày nay) và từ nơi đó truyền dần qua châu Âu. Chính người châu Âu đã tạo thêm khương tuyến (rãnh) để viên đạn bay xa hơn. Một thời gian khá lâu sau đó, vào Thế chiến I, người Đức chế tạo khẩu siêu pháo dài 34 m đường kính 200 mm. Tuy nhiên, thời hạn sử dụng nó lại quá ngắn: bắn một lần duy nhất rồi bỏ luôn vì nòng bị mài mòn nhiều và di chuyển phiền phức (phải tháo từng khúc ra chở trên xe lửa). Từ đó về sau, không có nước nào "điên khùng" như Đức nữa.

Phân loại pháo
Có nhiều tiêu chí để phân loại pháo. Thông thường thì người ta phân loại theo các tiêu chí sau: đường kính nòng (105mm, 150mm,...), tầm bắn (tầm gần, tầm xa), phương thức di chuyển(pháo xe tăng, pháo tự hành, pháo máy bay, pháo hải quân,...), mục đích sử dụng (chống tăng, phòng không) và đặc điểm tác chiến (sơn pháo, lựu pháo, súng cối, pháo phản lực)

Cách phân loại thông dụng nhất là theo đặc điểm tác chiến. Theo đó, pháo có bốn loại:
-Sơn pháo (pháo bắn thẳng): quỹ đạo trái đạn là đường thẳng, do đó pháo thủ phải nhắm sao cho hình thành đường ảo từ ống ngắm đến mục tiêu. Vì đặc điểm như thế nên loại pháo này chỉ thích hợp khi đặc ở nơi cao (vì không bị vật khác che khuất mục tiêu)



-Lựu pháo (pháo bắn vòng): quỹ đạo trái đạn là đường parabol, pháo thủ chỉ cần tính toán theo công thức vật lý về điểm rơi của vật (bạn nào học qua Vật Lý 10 là biết) là có thể bắn trúng mục tiêu. Loại pháo này rất thích hợp cho chiến trường đồi núi.



-Súng cối (pháo cối/bích kích pháo): quỹ đạo trái đạn cũng là đường parabol, nhưng loại pháo này nhẹ hơn nhiều, chỉ cần tổ 2-3 người là mang theo được. Loại pháo này chủ yếu dùng để phá rối hàng ngũ, đồn bót quân địch.



-Pháo phản lực (ống phóng tên lửa): quỹ đạo trái đạn là đường thẳng. Đây là loại pháo khá thông dụng, có thể lắp trên máy bay, trực thăng, xe tăng hoặc là mang vác luôn. Hình thức gồm loại nhiều ống và loại một ống (tên lửa vác vai)
 
Chỉnh sửa cuối:

Okane

Xe container
Biển số
OF-15066
Ngày cấp bằng
24/4/08
Số km
6,831
Động cơ
572,092 Mã lực
Úi, giờ có cả CLB thủy lực k quân nữa, e tham gia làm thành viên hóng hớt 1 phát.

Có hình pháo VUA CHIẾN TRƯỜNG k mợ chủ thớt *-)
 

Estonque

Xe điện
Biển số
OF-27090
Ngày cấp bằng
7/1/09
Số km
3,155
Động cơ
517,108 Mã lực
Nơi ở
Nhà BVC
Tiểu pháo 25 ly



Cỡ nòng: 25mm; cỡ đạn: 25x193.5mm
Nặng: 480kg
Tầm bắn hiệu quả: 1000m

Pháo chống tăng 25mm bán tự động kiểu 1934 (SA-34) do công ty Hotchkiss nghiên cứu phát triển từ 1926, đến năm 1934 được đưa vào biên chế chính thức của quân đội Pháp.

Sau 1945, QĐNDVN thu được một số pháo SA-34 từ các đơn vị Pháp đồn trú ở Đông Dương và sử dụng lại trong chiến đấu với tên gọi "tiểu pháo 25 ly".
 

Estonque

Xe điện
Biển số
OF-27090
Ngày cấp bằng
7/1/09
Số km
3,155
Động cơ
517,108 Mã lực
Nơi ở
Nhà BVC
Dã pháo 105mm kiểu 1936 Schneider (Pháp)



Cỡ nòng: 105mm
Nặng: 3920kg
Tầm bắn tối đa: 16000m

Dã pháo 105mm kiểu 1936 được đưa vào biên chế quân đội Pháp năm 1936, sử dụng trong CTTG 2 và tiếp tục dùng trên chiến trường Đông Dương. QĐNDVN tịch thu một số pháo M1936 nhưng sử dụng hết sức hạn chế do thiếu đạn và thiếu phương tiện vận chuyển.
 

Estonque

Xe điện
Biển số
OF-27090
Ngày cấp bằng
7/1/09
Số km
3,155
Động cơ
517,108 Mã lực
Nơi ở
Nhà BVC
Lựu pháo 105mm kiểu M2/M101 (Mỹ)



Cỡ nòng: 105mm; cỡ đạn: 105x372mm
Nặng: 2260kg
Tầm bắn: 11700m

Lựu pháo 105mm kiểu M2 được sản xuất hàng loạt năm 1941, trở thành lựu pháo tiêu chuẩn của quân đội Mỹ và nhiều quốc gia khác, sử dụng rộng rãi trong CTTG 2, CT Triều Tiên... Pháo M2 cũng là lựu pháo chính của quân đội Pháp ở chiến trường Đông Dương.

QĐNDVN thu được 4 khẩu pháo M2 trong chiến dịch Biên giới 1950 và Tây Bắc 1952, và được TQ-CS viện trợ 20 khẩu khác (QGP TQ thu từ TQ-QDĐ do Mỹ trang bị). Số pháo này được trang bị cho trung đoàn pháo binh nặng đầu tiên của QĐNDVN - trung đoàn 45, đại đoàn công pháo 351 thành lập năm 1953. Pháo M2 được QĐNDVN sử dụng lần đầu với quy mô hạn chế trong chiến dịch Hoà Bình 1952-1953, nhưng đáng kể nhất là trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
 

Estonque

Xe điện
Biển số
OF-27090
Ngày cấp bằng
7/1/09
Số km
3,155
Động cơ
517,108 Mã lực
Nơi ở
Nhà BVC
Pháo phản lực 75mm H-6 (TQ)



Cỡ nòng: 75mm x6

QĐNDVN được TQ-CS viện trợ 1 tiểu đoàn 12 dàn H6 năm 1954, nằm trong đại đoàn công pháo 351. Tiểu đoàn này đã tham gia trong đợt tiến công thứ 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
 

Estonque

Xe điện
Biển số
OF-27090
Ngày cấp bằng
7/1/09
Số km
3,155
Động cơ
517,108 Mã lực
Nơi ở
Nhà BVC
Có hình pháo VUA CHIẾN TRƯỜNG k mợ chủ thớt *-)
Vua Chiến Trường của cụ đơi :69::69::69:

Pháo tự hành tầm xa M107 175-mm, tự hành nhưng không bọc thép khi chiến đấu, lắp pháo M113, cal 60. Bắn đạn nặng 66,6kg sơ tốc 914 mét/giây, tầm bắn trên 30 km. Trong Chiến tranh Việt Nam được sơn chữ "Vua chiến trường" lên nòng. Thể hiện nhược điểm không bọc thép và cơ khí hóa nên bắn rất chậm (tối đa 3 phát /phút, ở chiến trường Việt Nam tối đa chỉ 2, dễ tổn thương khi đấu pháo với M-46 130mm. Tổ chiến dấu 8 người rất dễ tổn thương, làm việc khó khăn



 

STARIUS

Xe tăng
Biển số
OF-48814
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
1,046
Động cơ
442,837 Mã lực
Các có thông tin các loại pháo hiện đại hơn không? Em rất thích thể laọi này: pháo , tên lửa:69:
 

KhuongDuy

Xe điện
Biển số
OF-49857
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
3,004
Động cơ
479,161 Mã lực
Nơi ở
Ngõ nhỏ phố nhỏ, nhà em không có
Vua Chiến Trường từng tham chiến tại Việt Nam

Úi, giờ có cả CLB thủy lực k quân nữa, e tham gia làm thành viên hóng hớt 1 phát.

Có hình pháo VUA CHIẾN TRƯỜNG k mợ chủ thớt *-)
Em xin được copy lên hầu bác:

Pháo tự hành tầm xa M107 175-mm, tự hành nhưng không bọc thép khi chiến đấu, lắp pháo M113, cal 60. Bắn đạn nặng 66,6kg sơ tốc 914 mét/giây, tầm bắn trên 30 km. Trong Chiến tranh Việt Nam được sơn chữ "Vua chiến trường" lên nòng. Thể hiện nhược điểm không bọc thép và cơ khí hóa nên bắn rất chậm (tối đa 3 phát phút, ở chiến trường Việt Nam tối đa chỉ 2, dễ tổn thương khi đấu pháo với M-46 130mm. Tổ chiến dấu 8 người rất dễ tổn thương, làm việc khó khăn

Pháo tự hành tầm xa 2S7 Nga, cỡ nòng 203 mm, tầm bắn 55 km. Hơi khác M107 ở hệ thống nhồi đạn cơ khí hóa.

cỡ nòng 203 mm. 2S7 có máng nạp đạn thủy lực, như cánh tay người máy bên phải xe, tổ chiến đấu không phải mang đạn và liều lên mặt xe, tốc độ bắn cao và ổn định hơn M107

[/SIZE
 

Estonque

Xe điện
Biển số
OF-27090
Ngày cấp bằng
7/1/09
Số km
3,155
Động cơ
517,108 Mã lực
Nơi ở
Nhà BVC
M 270 MRLS
Dàn rocket phóng loạt 227mm
Kíp xe :3
Số ống phóng :12
Trọng lượng rỗng :20.189
Trọng lượng chiến đấu :25.191
Dài x rộng x cao :6,927 x 2,972 x 2,617
Tầm hoạt động tối đa :483
Tầm bắn của rocket(km) :31,8
Sử dụng rocket M26 đường kính 227mm
Nhịp bắn 12 phát/phút, cần 9 phút để reload.
Tại vùng vịnh được sử dụng trong quân đội Mỹ và đã chế áp rất hiệu quả lục quân Iraq.






16, M 163 VADS
Pháo phòng không tự hành
Kíp xe :4
Trọng lượng chiến đấu :12.310
Trọng lượng rỗng :9.706
Tốc độ tối đa trên đường :67
Tầm hoạt động tối đa :483
Dài x rộng x cao :4,863 x 2,686 x 1,828
Trang bị vũ khí: pháo 6 nòng 20mm M163, máy ngắm điều khiển bằng máy tính và rada. Hệ thống được đặt trên khung gầm của xe M113. Pháo có cự ly chống máy bay hiệu quả ở 1.600m, có nhịp bắn 3000 phát/phút, dùng để chống mục tiêu bay với tốc độ dưới 800km/h. Ngoài ra còn để chi viện hỏa lực mặt đất với cự ly 3.000m.
Tại vùng vịnh chủ yếu sử dụng trong lục quân Mỹ


 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,837
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Cái này là súng phòng không gá trên xe bọc thép M113 thì phải .. có phải pháo binh thông thường đâu nhể ...
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,837
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
cụ mèo nói con nào đấy ạ ???
mấy con ấy đều là pháo thông thường và pháo phản lực mà
Cái trên xe m113 ấy là súng 20mm mà ... có phải lựu pháo, sơn pháo, cối, pháo phản lực .. đâu nhể
 

Mazspeed

Xe container
Biển số
OF-648
Ngày cấp bằng
6/7/06
Số km
6,393
Động cơ
641,331 Mã lực
Loại này Ngố có Smech, Khựa cũng copy luôn, không rõ có bằng được không.

 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
10,856
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
nói về pháo thì phải nói emnày đã nhể




Khẩu pháo Sa hoàng
được đúc năm 1586 theo lệnh của Sa hàng Nga Fedor và đuọc thược hiện bới Andrey Chokhov.
nặng hơn 39 tấn
dài khoảng 5 mét 3
đường kính họng súng 890mm (aK là 7.54mm, M16 là 5.56mm , Mp5 9mm, pháo trên tank Tiger đức là 88mm, pháo trên M1a Abram Mỹ là 120mm..)
Những viên đạn xếp trc khẩu pháo nặng khoảng 2 tấn tuy nhiên chỉ là bầy cho đẹp vì đường kính đạn lớn hơn họng súng
Nhiều ng cho rằng khẩu pháo này chưa bắn lần nào nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy nó đã đc sử dụng ít nhất 1 lần trong cuộc chiến với napoleon
khi đó nó bắn đạn Grapeshot (800kg 1 lần bắn )
Sau này khoảng năm 2002 thfi ng ta có làm 1 bản sao của khẩu sa hoàng này và tặng cho thành phố Donezsk ucraina
 

Estonque

Xe điện
Biển số
OF-27090
Ngày cấp bằng
7/1/09
Số km
3,155
Động cơ
517,108 Mã lực
Nơi ở
Nhà BVC
Khẩu này chắc tầm bắn k đến 5km đâu anh nhể ????
 

Shang Car

Xe buýt
Biển số
OF-8090
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
552
Động cơ
543,210 Mã lực
Sơ lược lịch sử của pháo
Phân loại pháo
Có nhiều tiêu chí để phân loại pháo. Thông thường thì người ta phân loại theo các tiêu chí sau: đường kính nòng (105mm, 150mm,...), tầm bắn (tầm gần, tầm xa), phương thức di chuyển(pháo xe tăng, pháo tự hành, pháo máy bay, pháo hải quân,...), mục đích sử dụng (chống tăng, phòng không) và đặc điểm tác chiến (sơn pháo, lựu pháo, súng cối, pháo phản lực)

Cách phân loại thông dụng nhất là theo đặc điểm tác chiến. Theo đó, pháo có bốn loại:
-Sơn pháo (pháo bắn thẳng): quỹ đạo trái đạn là đường thẳng, do đó pháo thủ phải nhắm sao cho hình thành đường ảo từ ống ngắm đến mục tiêu. Vì đặc điểm như thế nên loại pháo này chỉ thích hợp khi đặc ở nơi cao (vì không bị vật khác che khuất mục tiêu)



-Lựu pháo (pháo bắn vòng): quỹ đạo trái đạn là đường parabol, pháo thủ chỉ cần tính toán theo công thức vật lý về điểm rơi của vật (bạn nào học qua Vật Lý 10 là biết) là có thể bắn trúng mục tiêu. Loại pháo này rất thích hợp cho chiến trường đồi núi.



-Súng cối (pháo cối/bích kích pháo): quỹ đạo trái đạn cũng là đường parabol, nhưng loại pháo này nhẹ hơn nhiều, chỉ cần tổ 2-3 người là mang theo được. Loại pháo này chủ yếu dùng để phá rối hàng ngũ, đồn bót quân địch.



-Pháo phản lực (ống phóng tên lửa): quỹ đạo trái đạn là đường thẳng. Đây là loại pháo khá thông dụng, có thể lắp trên máy bay, trực thăng, xe tăng hoặc là mang vác luôn. Hình thức gồm loại nhiều ống và loại một ống (tên lửa vác vai)
phân loại của cụ còn thiếu 1 loại cực kỳ cơ bản "Pháo phòng không" hay "pháo cao xạ" :) loại này mới thực sự là "đường đạn rất thẳng" :P ở Việt nam có thể có 23mm, 37mm, 57mm, đã từng có 100mm. 12,7mm thì không gọi là pháo, chỉ gọi là súng máy thui
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top