[Funland] Cửa kính rơi vào nữ bác sĩ trẻ

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
6,879
Động cơ
43,478 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
VIẾT CHO CÁC BẠN ĐANG CÒN LÀM TRONG BỆNH VIỆN CÔNG !
3-4 triệu : lương của một điều dưỡng công – 6-7 triệu/tháng cho tất cả: trực gác, ngồi thêm phòng khám ngoài giờ, gặp 200 ca bệnh mỗi ngày – chạy lăng xăng như một con ong không biết bao giờ xong việc.

5-6 triệu: lương của một bác sĩ công – 9-10 triệu/tháng cho tất cả: trực gác, ngồi phòng khám gặp trên 100 bệnh/ngày – mỗi ngày ngồi xong uống nước giá, ngậm chanh vì tắt tiếng, nhận khoảng 20-30 hoặc hơn, ca bệnh nặng cần nhập viện mỗi ngày – và khi tôi nói “nhận” – không có nghĩa là chỉ nhận, mà còn khám, xét nghiệm, theo dõi, khám lại khi cần.....

1-3 triệu: tổng lương của một bác sĩ mới ra trường, được bệnh viện “ưu ái” nhận vào.

15 ngàn đồng: tiền cơm tối cho nhân viên y tế trực đêm, chạy chít bỏ vì lăng xăng thăm khám xét nghiệm

25 ngàn đồng: tiền công thêm cho một ca vá thủng ruột cho bác sĩ chuyên ngoại khoa

Đây là thực tế của những người mà chúng ta yêu cầu trở thành “thiên thần áo trắng” cho chúng ta!

Đây cũng là thực tế:

Khi vật dụng hư hỏng, có liên can đến nhân viên y tế, nhân viên y tế sẽ phải trả tiền.
Khi người nhà bệnh nhân không đóng viện phí đủ, nhân viên y tế có thể sẽ phải trả tiền.
Khi có ca gây khó dễ, không cần biết là do người nhà “tự phát” hay không, nhân viên y tế sẽ phải làm bản kiểm điểm, và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua – là một phần tiền lớn so với lương căn bản.
Khi bệnh nhân phàn nàn sao đông quá, chật quá, ít giường quá, và nhiều lúc nổi sùng vì những điều kiện nghèo nàn tại bệnh viện công – nhân viên y tế là người đầu tiên, và có thể là duy nhất, để hứng rác những phàn nàn “rất liên quan” đến chuyên môn của họ, và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua!
Khi bệnh nhân và người nhà bệnh nhân bạo hành, hăm dọa, vì bất kỳ lý do gì, nhân viên y tế cảm thấy cực kỳ đơn độc, vì không tìm được bất kỳ một bảo trợ nào của bất kì ai – lỡ xui thì tự xử nhé! Và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua!!!

Tôi đã từng có đồng nghiệp, vì bệnh nhân bệnh quá nặng và mất đi, người nhà bệnh nhân cho giang hồ cầm dao cầm dùi cui, lùng sục truy sát suốt mấy ngày trời trong bệnh viện. Đồng nghiệp của tôi hôm đầu tiên phải núp vào trong tủ áo của phòng nhân viên, ở đó suốt đêm, mấy hôm sau trốn được về nhà, sống trong lo sợ. Tháng sau nộp đơn xin nghỉ! Và tuyệt nhiên không thấy một động thái can thiệp, hỗ trợ nào của bất kì ai!

Đây, đây chính là thực tế của những người xã hội yêu cầu phải lúc nào cũng niềm nở, vui vẻ, và trở thành mẹ hiền, hoặc theo thông điệp gần đây nhất, xem bệnh nhân là “thượng đế”!

Nếu là bạn, bạn có muốn làm hay không?

Trả lời lý thuyết rất dễ, vì là người thầy thuốc, phải biết hy sinh cho bệnh nhân, phải biết yêu thương bệnh nhân mình, phải biết cống hiến mà không đòi hỏi, blah blah blah blah....Nhưng khi thực hành thật sự, mới biết được điều đó KHÓ đến mức nào!

Hôm nay, nếu rảnh, các bạn thử gặp 100 người “không bệnh” một buổi sáng này, tươi cười chào họ một câu thôi, để xem các bạn có thấy cạn kiệt không?

Đừng nói đến việc gặp 100 bệnh nhân nheo nhóc, kèm theo người nhà, trong một môi trường căng thẳng, mỗi ngày!

Hôm nay, nếu quởn, các bạn thử nhờ bạn đồng nhiệp, người nào bạn biết là không ưa bạn chút chút, chừng nào hứng lên bất tử, chạy qua tát bạn một cái vào mặt mà không báo trước, thử xem!
Xem cảm giác “chờ đợi” cái tát bất tử đó như thế nào!

Vì nhân viên y tế công là những người sống trong “chờ đợi cái tát bất chợt – hoặc còn hơn thế nữa” trong mỗi ngày làm việc! Và tệ hơn bạn, chúng tôi có thể phải trả tiền cho cái tát bất chợt này!
Hôm nay, nếu rảnh hơn xíu nữa, bạn thử bật đồng hồ báo thức ban đêm, cứ mỗi 30 phút đánh thức 1 lần, xem sáng hôm sau bạn có thể tươi cười ôm hôn đồng nghiệp và 100 khách hàng của mình hay không nhé!

Vì đây cũng là một phần trong công việc của chúng tôi – trực đêm xong làm luôn buổi sáng, khám bệnh và chào bệnh!

Nếu quá rảnh và đã làm hết mọi thứ rồi, và vẫn còn thời gian, bạn thử qua chùa Vĩnh Nghiêm, “dự” hai đám tang, người nhà khóc lóc thảm thương, đau đớn, xem bạn cảm thấy ra sao trong ngày luôn nhé.

Vì đây cũng là số tử vong trung bình mà chúng tôi phải chứng kiến, mỗi ngày, và phải tự điều tiết và chỉnh đốn lại tâm tư tình cảm, suy nghĩ cá nhân, để tiếp tục “đi tiếp”, vì nghề nghiệp của mình!
Vì vậy, tôi thật sự cảm thấy rằng, nếu thật sự gọi nhân viên y tế là “thiên thần áo trắng” – chúng tôi là những “thiên thần bị đày đọa”, còn nếu gọi là “mẹ hiền” – chúng tôi là những “người mẹ bị bạo hành gia đình” mà không có một tổ chức xã hội nào đi vào can thiệp!

Thật sự, phải chăng, xã hội đã đòi hỏi quá nhiều vào người nhân viên y tế, mà không có một hỗ trợ nào chính đáng để bù trừ?!

Tại sao có mạnh thường quân trợ giúp bệnh nhân, và người nhà bệnh nhân, mà chưa thấy một tổ chức, một mạnh thường quân nào hỗ trợ cho nhân viên y tế gặp khó khăn, hoặc giúp cải thiện khoa phòng, bệnh viện để nơi nghỉ ngơi, làm việc của người nhân viên y tế được tốt hơn, và để hiệu quả làm việc, phục vụ cho bệnh nhân được tốt hơn?

Chúng tôi không là thánh, vì thánh thì đã ở trên trời! Chúng tôi chỉ là những con người đủ thông minh, đủ siêng năng, và đủ “mắc nợ đời” để chạy vô ngành chữa bệnh!

Vì vậy, hãy thông cảm cho nhau, và hãy hỗ trợ nhau khi có thể!

Xin hãy nghĩ đến những gì chúng tôi phải trải qua trong ngày, mỗi ngày trong đời mình, tại các bệnh viên công, để trân trọng và bảo vệ chúng tôi hơn, bạn nhé!!!

#phuongthao_cfs
 

huyluong

Xe container
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-164663
Ngày cấp bằng
31/10/12
Số km
7,104
Động cơ
417,860 Mã lực
Nơi ở
Số 72 Đường Bờ Kênh, Xã Võng La, Đông Anh, Hà Nội
Website
thanglongglass.vn
từ vụ tai nạn này như cá nhân em làm trong nghề cũng phải phản tỉnh sâu sắc cho các công trình sau này. thật sự nguy hiểm. phải đặt an toàn cho người sử dụng lên trên hết.
mong các cụ cũng chung tay ủng hộ em ấy bớt 1 phần khó khăn.
591CFC9E-C044-446E-B09F-7D7AFFBCCD48.png
 

nowhereland

Xe điện
Biển số
OF-156093
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
4,843
Động cơ
418,137 Mã lực
VIẾT CHO CÁC BẠN ĐANG CÒN LÀM TRONG BỆNH VIỆN CÔNG !
3-4 triệu : lương của một điều dưỡng công – 6-7 triệu/tháng cho tất cả: trực gác, ngồi thêm phòng khám ngoài giờ, gặp 200 ca bệnh mỗi ngày – chạy lăng xăng như một con ong không biết bao giờ xong việc.

5-6 triệu: lương của một bác sĩ công – 9-10 triệu/tháng cho tất cả: trực gác, ngồi phòng khám gặp trên 100 bệnh/ngày – mỗi ngày ngồi xong uống nước giá, ngậm chanh vì tắt tiếng, nhận khoảng 20-30 hoặc hơn, ca bệnh nặng cần nhập viện mỗi ngày – và khi tôi nói “nhận” – không có nghĩa là chỉ nhận, mà còn khám, xét nghiệm, theo dõi, khám lại khi cần.....

1-3 triệu: tổng lương của một bác sĩ mới ra trường, được bệnh viện “ưu ái” nhận vào.

15 ngàn đồng: tiền cơm tối cho nhân viên y tế trực đêm, chạy chít bỏ vì lăng xăng thăm khám xét nghiệm

25 ngàn đồng: tiền công thêm cho một ca vá thủng ruột cho bác sĩ chuyên ngoại khoa

Đây là thực tế của những người mà chúng ta yêu cầu trở thành “thiên thần áo trắng” cho chúng ta!

Đây cũng là thực tế:

Khi vật dụng hư hỏng, có liên can đến nhân viên y tế, nhân viên y tế sẽ phải trả tiền.
Khi người nhà bệnh nhân không đóng viện phí đủ, nhân viên y tế có thể sẽ phải trả tiền.
Khi có ca gây khó dễ, không cần biết là do người nhà “tự phát” hay không, nhân viên y tế sẽ phải làm bản kiểm điểm, và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua – là một phần tiền lớn so với lương căn bản.
Khi bệnh nhân phàn nàn sao đông quá, chật quá, ít giường quá, và nhiều lúc nổi sùng vì những điều kiện nghèo nàn tại bệnh viện công – nhân viên y tế là người đầu tiên, và có thể là duy nhất, để hứng rác những phàn nàn “rất liên quan” đến chuyên môn của họ, và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua!
Khi bệnh nhân và người nhà bệnh nhân bạo hành, hăm dọa, vì bất kỳ lý do gì, nhân viên y tế cảm thấy cực kỳ đơn độc, vì không tìm được bất kỳ một bảo trợ nào của bất kì ai – lỡ xui thì tự xử nhé! Và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua!!!

Tôi đã từng có đồng nghiệp, vì bệnh nhân bệnh quá nặng và mất đi, người nhà bệnh nhân cho giang hồ cầm dao cầm dùi cui, lùng sục truy sát suốt mấy ngày trời trong bệnh viện. Đồng nghiệp của tôi hôm đầu tiên phải núp vào trong tủ áo của phòng nhân viên, ở đó suốt đêm, mấy hôm sau trốn được về nhà, sống trong lo sợ. Tháng sau nộp đơn xin nghỉ! Và tuyệt nhiên không thấy một động thái can thiệp, hỗ trợ nào của bất kì ai!

Đây, đây chính là thực tế của những người xã hội yêu cầu phải lúc nào cũng niềm nở, vui vẻ, và trở thành mẹ hiền, hoặc theo thông điệp gần đây nhất, xem bệnh nhân là “thượng đế”!

Nếu là bạn, bạn có muốn làm hay không?

Trả lời lý thuyết rất dễ, vì là người thầy thuốc, phải biết hy sinh cho bệnh nhân, phải biết yêu thương bệnh nhân mình, phải biết cống hiến mà không đòi hỏi, blah blah blah blah....Nhưng khi thực hành thật sự, mới biết được điều đó KHÓ đến mức nào!

Hôm nay, nếu rảnh, các bạn thử gặp 100 người “không bệnh” một buổi sáng này, tươi cười chào họ một câu thôi, để xem các bạn có thấy cạn kiệt không?

Đừng nói đến việc gặp 100 bệnh nhân nheo nhóc, kèm theo người nhà, trong một môi trường căng thẳng, mỗi ngày!

Hôm nay, nếu quởn, các bạn thử nhờ bạn đồng nhiệp, người nào bạn biết là không ưa bạn chút chút, chừng nào hứng lên bất tử, chạy qua tát bạn một cái vào mặt mà không báo trước, thử xem!
Xem cảm giác “chờ đợi” cái tát bất tử đó như thế nào!

Vì nhân viên y tế công là những người sống trong “chờ đợi cái tát bất chợt – hoặc còn hơn thế nữa” trong mỗi ngày làm việc! Và tệ hơn bạn, chúng tôi có thể phải trả tiền cho cái tát bất chợt này!
Hôm nay, nếu rảnh hơn xíu nữa, bạn thử bật đồng hồ báo thức ban đêm, cứ mỗi 30 phút đánh thức 1 lần, xem sáng hôm sau bạn có thể tươi cười ôm hôn đồng nghiệp và 100 khách hàng của mình hay không nhé!

Vì đây cũng là một phần trong công việc của chúng tôi – trực đêm xong làm luôn buổi sáng, khám bệnh và chào bệnh!

Nếu quá rảnh và đã làm hết mọi thứ rồi, và vẫn còn thời gian, bạn thử qua chùa Vĩnh Nghiêm, “dự” hai đám tang, người nhà khóc lóc thảm thương, đau đớn, xem bạn cảm thấy ra sao trong ngày luôn nhé.

Vì đây cũng là số tử vong trung bình mà chúng tôi phải chứng kiến, mỗi ngày, và phải tự điều tiết và chỉnh đốn lại tâm tư tình cảm, suy nghĩ cá nhân, để tiếp tục “đi tiếp”, vì nghề nghiệp của mình!
Vì vậy, tôi thật sự cảm thấy rằng, nếu thật sự gọi nhân viên y tế là “thiên thần áo trắng” – chúng tôi là những “thiên thần bị đày đọa”, còn nếu gọi là “mẹ hiền” – chúng tôi là những “người mẹ bị bạo hành gia đình” mà không có một tổ chức xã hội nào đi vào can thiệp!

Thật sự, phải chăng, xã hội đã đòi hỏi quá nhiều vào người nhân viên y tế, mà không có một hỗ trợ nào chính đáng để bù trừ?!

Tại sao có mạnh thường quân trợ giúp bệnh nhân, và người nhà bệnh nhân, mà chưa thấy một tổ chức, một mạnh thường quân nào hỗ trợ cho nhân viên y tế gặp khó khăn, hoặc giúp cải thiện khoa phòng, bệnh viện để nơi nghỉ ngơi, làm việc của người nhân viên y tế được tốt hơn, và để hiệu quả làm việc, phục vụ cho bệnh nhân được tốt hơn?

Chúng tôi không là thánh, vì thánh thì đã ở trên trời! Chúng tôi chỉ là những con người đủ thông minh, đủ siêng năng, và đủ “mắc nợ đời” để chạy vô ngành chữa bệnh!

Vì vậy, hãy thông cảm cho nhau, và hãy hỗ trợ nhau khi có thể!

Xin hãy nghĩ đến những gì chúng tôi phải trải qua trong ngày, mỗi ngày trong đời mình, tại các bệnh viên công, để trân trọng và bảo vệ chúng tôi hơn, bạn nhé!!!

#phuongthao_cfs
Em từng đi khám ở Saint Paul (theo tuyến BH) vào buổi chiều lúc sắp hết giờ làm việc và chứng kiến bạn bác sĩ nhìn rất mệt mỏi ngồi than thở với đồng nghiệp "một ngày khám 150 bệnh nhân thì còn gì là người nữa" vừa nói vừa như gần khóc. Thực sự rất trân trọng và thấy có nhiều sự bất công trong các chế độ đối với đội ngũ y tế bệnh viện công.
 

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
6,879
Động cơ
43,478 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Em từng đi khám ở Saint Paul (theo tuyến BH) vào buổi chiều lúc sắp hết giờ làm việc và chứng kiến bạn bác sĩ nhìn rất mệt mỏi ngồi than thở với đồng nghiệp "một ngày khám 150 bệnh nhân thì còn gì là người nữa" vừa nói vừa như gần khóc. Thực sự rất trân trọng và thấy có nhiều sự bất công trong các chế độ đối với đội ngũ y tế bệnh viện công.
Hôm trước, sáng cuối tuần cả nhà em đang còn ngủ thì thấy ông con mở cửa đi vào nhà, mặt thất thần, kể là vừa phụ mổ 4 ca xuyên đêm ở cấp cứu Việt Đức và lúc ra khỏi phòng mổ thì phát hiện ra đôi dép crocs yêu thích của mình đã biến mất, phải mượn dép phòng mổ đi về :D
 

nhatthang

Xe tăng
Biển số
OF-89510
Ngày cấp bằng
23/3/11
Số km
1,548
Động cơ
-52,990 Mã lực
VIẾT CHO CÁC BẠN ĐANG CÒN LÀM TRONG BỆNH VIỆN CÔNG !
3-4 triệu : lương của một điều dưỡng công – 6-7 triệu/tháng cho tất cả: trực gác, ngồi thêm phòng khám ngoài giờ, gặp 200 ca bệnh mỗi ngày – chạy lăng xăng như một con ong không biết bao giờ xong việc.

5-6 triệu: lương của một bác sĩ công – 9-10 triệu/tháng cho tất cả: trực gác, ngồi phòng khám gặp trên 100 bệnh/ngày – mỗi ngày ngồi xong uống nước giá, ngậm chanh vì tắt tiếng, nhận khoảng 20-30 hoặc hơn, ca bệnh nặng cần nhập viện mỗi ngày – và khi tôi nói “nhận” – không có nghĩa là chỉ nhận, mà còn khám, xét nghiệm, theo dõi, khám lại khi cần.....

1-3 triệu: tổng lương của một bác sĩ mới ra trường, được bệnh viện “ưu ái” nhận vào.

15 ngàn đồng: tiền cơm tối cho nhân viên y tế trực đêm, chạy chít bỏ vì lăng xăng thăm khám xét nghiệm

25 ngàn đồng: tiền công thêm cho một ca vá thủng ruột cho bác sĩ chuyên ngoại khoa

Đây là thực tế của những người mà chúng ta yêu cầu trở thành “thiên thần áo trắng” cho chúng ta!

Đây cũng là thực tế:

Khi vật dụng hư hỏng, có liên can đến nhân viên y tế, nhân viên y tế sẽ phải trả tiền.
Khi người nhà bệnh nhân không đóng viện phí đủ, nhân viên y tế có thể sẽ phải trả tiền.
Khi có ca gây khó dễ, không cần biết là do người nhà “tự phát” hay không, nhân viên y tế sẽ phải làm bản kiểm điểm, và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua – là một phần tiền lớn so với lương căn bản.
Khi bệnh nhân phàn nàn sao đông quá, chật quá, ít giường quá, và nhiều lúc nổi sùng vì những điều kiện nghèo nàn tại bệnh viện công – nhân viên y tế là người đầu tiên, và có thể là duy nhất, để hứng rác những phàn nàn “rất liên quan” đến chuyên môn của họ, và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua!
Khi bệnh nhân và người nhà bệnh nhân bạo hành, hăm dọa, vì bất kỳ lý do gì, nhân viên y tế cảm thấy cực kỳ đơn độc, vì không tìm được bất kỳ một bảo trợ nào của bất kì ai – lỡ xui thì tự xử nhé! Và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua!!!

Tôi đã từng có đồng nghiệp, vì bệnh nhân bệnh quá nặng và mất đi, người nhà bệnh nhân cho giang hồ cầm dao cầm dùi cui, lùng sục truy sát suốt mấy ngày trời trong bệnh viện. Đồng nghiệp của tôi hôm đầu tiên phải núp vào trong tủ áo của phòng nhân viên, ở đó suốt đêm, mấy hôm sau trốn được về nhà, sống trong lo sợ. Tháng sau nộp đơn xin nghỉ! Và tuyệt nhiên không thấy một động thái can thiệp, hỗ trợ nào của bất kì ai!

Đây, đây chính là thực tế của những người xã hội yêu cầu phải lúc nào cũng niềm nở, vui vẻ, và trở thành mẹ hiền, hoặc theo thông điệp gần đây nhất, xem bệnh nhân là “thượng đế”!

Nếu là bạn, bạn có muốn làm hay không?

Trả lời lý thuyết rất dễ, vì là người thầy thuốc, phải biết hy sinh cho bệnh nhân, phải biết yêu thương bệnh nhân mình, phải biết cống hiến mà không đòi hỏi, blah blah blah blah....Nhưng khi thực hành thật sự, mới biết được điều đó KHÓ đến mức nào!

Hôm nay, nếu rảnh, các bạn thử gặp 100 người “không bệnh” một buổi sáng này, tươi cười chào họ một câu thôi, để xem các bạn có thấy cạn kiệt không?

Đừng nói đến việc gặp 100 bệnh nhân nheo nhóc, kèm theo người nhà, trong một môi trường căng thẳng, mỗi ngày!

Hôm nay, nếu quởn, các bạn thử nhờ bạn đồng nhiệp, người nào bạn biết là không ưa bạn chút chút, chừng nào hứng lên bất tử, chạy qua tát bạn một cái vào mặt mà không báo trước, thử xem!
Xem cảm giác “chờ đợi” cái tát bất tử đó như thế nào!

Vì nhân viên y tế công là những người sống trong “chờ đợi cái tát bất chợt – hoặc còn hơn thế nữa” trong mỗi ngày làm việc! Và tệ hơn bạn, chúng tôi có thể phải trả tiền cho cái tát bất chợt này!
Hôm nay, nếu rảnh hơn xíu nữa, bạn thử bật đồng hồ báo thức ban đêm, cứ mỗi 30 phút đánh thức 1 lần, xem sáng hôm sau bạn có thể tươi cười ôm hôn đồng nghiệp và 100 khách hàng của mình hay không nhé!

Vì đây cũng là một phần trong công việc của chúng tôi – trực đêm xong làm luôn buổi sáng, khám bệnh và chào bệnh!

Nếu quá rảnh và đã làm hết mọi thứ rồi, và vẫn còn thời gian, bạn thử qua chùa Vĩnh Nghiêm, “dự” hai đám tang, người nhà khóc lóc thảm thương, đau đớn, xem bạn cảm thấy ra sao trong ngày luôn nhé.

Vì đây cũng là số tử vong trung bình mà chúng tôi phải chứng kiến, mỗi ngày, và phải tự điều tiết và chỉnh đốn lại tâm tư tình cảm, suy nghĩ cá nhân, để tiếp tục “đi tiếp”, vì nghề nghiệp của mình!
Vì vậy, tôi thật sự cảm thấy rằng, nếu thật sự gọi nhân viên y tế là “thiên thần áo trắng” – chúng tôi là những “thiên thần bị đày đọa”, còn nếu gọi là “mẹ hiền” – chúng tôi là những “người mẹ bị bạo hành gia đình” mà không có một tổ chức xã hội nào đi vào can thiệp!

Thật sự, phải chăng, xã hội đã đòi hỏi quá nhiều vào người nhân viên y tế, mà không có một hỗ trợ nào chính đáng để bù trừ?!

Tại sao có mạnh thường quân trợ giúp bệnh nhân, và người nhà bệnh nhân, mà chưa thấy một tổ chức, một mạnh thường quân nào hỗ trợ cho nhân viên y tế gặp khó khăn, hoặc giúp cải thiện khoa phòng, bệnh viện để nơi nghỉ ngơi, làm việc của người nhân viên y tế được tốt hơn, và để hiệu quả làm việc, phục vụ cho bệnh nhân được tốt hơn?

Chúng tôi không là thánh, vì thánh thì đã ở trên trời! Chúng tôi chỉ là những con người đủ thông minh, đủ siêng năng, và đủ “mắc nợ đời” để chạy vô ngành chữa bệnh!

Vì vậy, hãy thông cảm cho nhau, và hãy hỗ trợ nhau khi có thể!

Xin hãy nghĩ đến những gì chúng tôi phải trải qua trong ngày, mỗi ngày trong đời mình, tại các bệnh viên công, để trân trọng và bảo vệ chúng tôi hơn, bạn nhé!!!

#phuongthao_cfs
Đọc thớt này mới nhớ lại cách đây cũng không lâu lắm trên OF này có "thằng" thợ điện (xin lỗi không thể dùng từ khác được) thắc mắc tại sao lương của nó thấp hơn lương bác sỹ và đương nhiên em bị không ít các cụ trên này hùa vào chửi 1 trận vì can tội "bênh" bác sỹ. Nghĩ lại mà thấy cay thật.
 

luatminhanhpro

Xe đạp
Biển số
OF-504439
Ngày cấp bằng
12/4/17
Số km
32
Động cơ
184,797 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
TP. Hà Nội
Website
www.luatminhanh.vn
Thương cố ấy thật, cả tương lai phơi phới , bao công ăn học và kỳ vọng của gia đình, cuộc đời đang đẹp sao tự nhiên lại bị như vậy. Rồi trách nhiệm này ai chịu đây
 

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
6,879
Động cơ
43,478 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Đọc thớt này mới nhớ lại cách đây cũng không lâu lắm trên OF này có "thằng" thợ điện (xin lỗi không thể dùng từ khác được) thắc mắc tại sao lương của nó thấp hơn lương bác sỹ và đương nhiên em bị không ít các cụ trên này hùa vào chửi 1 trận vì can tội "bênh" bác sỹ. Nghĩ lại mà thấy cay thật.
Em ngày trước cũng không có ấn tượng tốt về đội ngũ nhân viên y tế trong hệ thống chăm sóc sức khỏe nhà nước đâu ạ. Vì cũng có điều kiện 1 chút nên em thường đưa người nhà vào bệnh viện tư để chăm sóc. Đến khi F1 nhà em học Y mặc dù cả nhà đã can ngăn thì em thấu hiểu và thay đổi quan điểm rồi ạ.
 

Jeff Hoang

Xe hơi
Biển số
OF-839457
Ngày cấp bằng
29/8/23
Số km
128
Động cơ
2,806 Mã lực
từ vụ tai nạn này như cá nhân em làm trong nghề cũng phải phản tỉnh sâu sắc cho các công trình sau này. thật sự nguy hiểm. phải đặt an toàn cho người sử dụng lên trên hết.
mong các cụ cũng chung tay ủng hộ em ấy bớt 1 phần khó khăn.
591CFC9E-C044-446E-B09F-7D7AFFBCCD48.png
Một trong những mục đích của cháu khi post bài này là đây. Cháu cũng chả quen biết gì bạn ấy, nhưng đọc thấy thương quá, vừa học xong ra đời, chắc chắn bạn ấy chả kiếm được bao nhiêu, kinh nghiệm tích lũy chưa nhiều mà tương lai đang xám xịt.

Có nhiều cụ mợ tốt, tùy từng điều kiện mà mong bạn ấy khỏi bệnh bằng tấm lòng, hoặc giúp đỡ bằng vật chất. Nhưng cảm ơn cụ, đã nêu bật tinh thần lá lành đùm lá rách lên.

Chúc cụ luôn mạnh khỏe và kinh doanh tốt!
 
Chỉnh sửa cuối:

ung_sung_tu_tai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,656
Động cơ
191,992 Mã lực
Tuổi
44
Dạ

Vẫn là chuyện dân mình "cưa bom còn không sợ" ạ
Ấy là vấn đề một tấm rơi thì những tấm khác chắc gì đã rơi nữa, nên sau một vụ này, dân tình vẫn chả tránh xa chỗ ấy. Vẫn đông vui như thường
Hàng họ ở đó vẫn kinh doanh bình thường.
Nên quán cũng kiểu kệ, mầy đen thì mầy chịu.

Đáng lẽ sau khi kính rơi, toàn nhà phải bị phong tỏa để tổng kiểm tra lại các tấm khác chứ nhỉ


Nghe trống hai bên nhé: :D

Điểm khác là khi quán hỗ trợ ban đầu gia đình từ chối. Chỗ này ko rõ từ bên gia đình

Điểm vẫn mù mờ dù đã gần 3 tuần là đã báo CA nhưng chưa có thông báo khởi tố vụ án để điều tra.
Hiện trường trông như 2 tấm vách kính cố định tầng 2. Ngăn ngoài trời. Chắc gió căng quá bật ra khỏi khung.rơi vào ô thông tầng. Do khung yếu quá. Gặp luồng gió mạnh. Nó đẩy.. khi đổ xuống nó đã giảm bớt lực rơi. Chứ nguyên tấm rơi thẳng vào người có khi hẹo luôn. Cái này còn do bên đầu tư hệ thống nội thất họ tính toán tối đa mức chi phí nên cấu tạo mỏng manh. Sợ nhất mấy a e thợ ẩu ko đi kín keo là dễ bật khung lắm.

Nếu hệ khung sập nhôm loại như nhôm hệ thì ko bung đc. Cái này khung nhôm cỏ.
Bây giờ các bên thi công nuôi thợ kĩ thuật đi lắp đặt thị còn kiểm soát đc chất lượng. Kể cả từ cơ khí ,nhôm kính, điện nước, xd, vv

Giờ đa số giao thầu xong. Ông thầu lên fb gọi tổ đội, toàn a e thợ hát rong làm ghép .Đến lúc xảy ra sự cố thì chịu chết..
Không giám sát tốt thì ông nhận việc ăn đòn cả thôi..
Em đi làm gặp anh em công nhân thi công. Hỏi thằng nhận việc đâu. A e chả ai biết ai. Chả biết thằng thuê mình là thằng nào.. đến Hài...

Giá giao thầu từ CĐT đến tay ông thợ thi công thì cũng nát hết giá. Nên chất lượng hên xui vào tay a e thợ lắp đặt
Thương e gái quá. . Bên TCH họ có thiện chí hỗ trợ tối đa đc thì tốt.
Em thấy tại thời điểm này không nên nhận sự hỗ trợ gì từ TCH là đúng. Trước mắt bệnh viện, nghành y, bạn bè.. quyen góp đủ cứu em lúc này trong diều kiện tốt nhất . Còn lại chờ công an vào cuocj làm rõ vì phạm và trách nhiệm. Sau đó sẽ tính. Tương lai của em còn dài, nếu không có tai nạn này em đã có một tuwog lai tươi sáng. Vậy việc đền bù và chịu trách nhiệm tiinsh sau. Mong em có nghị lực, ý chí cố gắng sống tốt, lạc quan. Với kiến thức và cái tâm của người làm nghề y ,em vẫn là người có ích cho xã hội. Qua đây cugnx là cảnh báo cho việc trách nhiệm của các chủ đầu tư với các san phẩm của mình
từ vụ tai nạn này như cá nhân em làm trong nghề cũng phải phản tỉnh sâu sắc cho các công trình sau này. thật sự nguy hiểm. phải đặt an toàn cho người sử dụng lên trên hết.
mong các cụ cũng chung tay ủng hộ em ấy bớt 1 phần khó khăn.
 

ung_sung_tu_tai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,656
Động cơ
191,992 Mã lực
Tuổi
44
Hôm trước, sáng cuối tuần cả nhà em đang còn ngủ thì thấy ông con mở cửa đi vào nhà, mặt thất thần, kể là vừa phụ mổ 4 ca xuyên đêm ở cấp cứu Việt Đức và lúc ra khỏi phòng mổ thì phát hiện ra đôi dép crocs yêu thích của mình đã biến mất, phải mượn dép phòng mổ đi về :D
Dạ
Một nhà mẹ bác sĩ, anh dược sĩ, thằng em khăng khăng bẩu không học gì liên quan đến y tế đâu nhé, phải học vừa cao vừa dài, chả dịp lễ nào nghỉ trọn vẹn. mẹ thì học 10 năm, anh thì vừa học xong đại học chưa nghỉ ngày nào đã tất tả đi thi thạc sĩ.
 

HH1993

Xe điện
Biển số
OF-834024
Ngày cấp bằng
18/5/23
Số km
4,446
Động cơ
129,468 Mã lực
Thôi ông té mẹ đi cho anh em được nhờ, bác sĩ nội trú ra ng ta cống hiến cho các bệnh nhân nhiều hơn ông tưởng đấy. Bọn "9 môn 3 điểm" ko quan tâm, quan tâm ông có nhặt ra được cái gì từ những nguồn thông tin đó không chứ đừng nói năng bậy bạ.
Bác quyền gì mà đuổi tôi,lai giở cái gọng chợ búa của mấy trẻ ranh túi chéo thu họ thuê thế? Cống hiến không công à? Hay vẫn có thu nhập?
Biết gõ chữ thì phải biết động đậy cái hạt nho cho nó khỏi thui.... 3 cái loại bầy đàn,đạo đức rởm k thọ lâu đâu.
 

phihanhgia

Xe điện
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
4,982
Động cơ
379,774 Mã lực
Hầu như mọi lao động có trình độ cao đều hiểu là trả lương BS bv công bằng như viên chức nhà nước (cộng cho 25% ưu đãi) như hiện nay là hoàn toàn không tương thích với trách nhiệm, áp lực, nguy hiểm, độc hại và trình độ của họ. Mức này thấp hơn lương và thu nhập khai báo của công chức thuế hay bảo hiểm xh. Với điều dưỡng trình độ cử nhân thì xếp lương như cb/cc + ưu đãi thì tạm được.

Việc cố dìm giá dv y tế thấp hơn chi phí thực, cuối cùng thì chỉ dẫn đến chất lượng y khoa kém, trang thiết bị thiếu, nv y tế bị thiệt nặng, tiêu cực tăng lên, và chi phí thực của người bệnh cũng chẳng giảm được bao nhiêu.

Nếu đánh giá công tâm khách quan, coi trọng nhân lực chuyên môn ngành Y khoa, trong bảng lương công lập theo vị trí việc làm thì mức lương thấp nhất của bs bệnh viện công cấp tỉnh phải gấp 2 lần lương của cb/công chức cấp sở ở tỉnh đó, và lương bs ở các bv tuyến cuối (tw) phải là 3 lần lương cb/công chức ở các sở cấp tỉnh.

Đây là 1 vấn đề rất khó khăn, khi 9chị chỉ đạo, mấy ông bà cao cấp lý luận quyền lực quyết định mọi thứ theo nhận thức hạn chế của mình, làm nhiều thứ để xh sợ hãi im lặng, chưa cho phép hình thành những nghiệp đoàn LĐ dám đứng lên thương lượng để bảo vệ quyền lợi của NLĐ, vd. ở đây là nhân viên y tế công. Chuyện phải thương lượng để cân bằng lợi ích các bên là bình thường, vẫn chưa có.

VIẾT CHO CÁC BẠN ĐANG CÒN LÀM TRONG BỆNH VIỆN CÔNG !
3-4 triệu : lương của một điều dưỡng công – 6-7 triệu/tháng cho tất cả: trực gác, ngồi thêm phòng khám ngoài giờ, gặp 200 ca bệnh mỗi ngày – chạy lăng xăng như một con ong không biết bao giờ xong việc.

5-6 triệu: lương của một bác sĩ công – 9-10 triệu/tháng cho tất cả: trực gác, ngồi phòng khám gặp trên 100 bệnh/ngày – mỗi ngày ngồi xong uống nước giá, ngậm chanh vì tắt tiếng, nhận khoảng 20-30 hoặc hơn, ca bệnh nặng cần nhập viện mỗi ngày – và khi tôi nói “nhận” – không có nghĩa là chỉ nhận, mà còn khám, xét nghiệm, theo dõi, khám lại khi cần.....

1-3 triệu: tổng lương của một bác sĩ mới ra trường, được bệnh viện “ưu ái” nhận vào.

15 ngàn đồng: tiền cơm tối cho nhân viên y tế trực đêm, chạy chít bỏ vì lăng xăng thăm khám xét nghiệm

25 ngàn đồng: tiền công thêm cho một ca vá thủng ruột cho bác sĩ chuyên ngoại khoa

Đây là thực tế của những người mà chúng ta yêu cầu trở thành “thiên thần áo trắng” cho chúng ta!

Đây cũng là thực tế:

Khi vật dụng hư hỏng, có liên can đến nhân viên y tế, nhân viên y tế sẽ phải trả tiền.
Khi người nhà bệnh nhân không đóng viện phí đủ, nhân viên y tế có thể sẽ phải trả tiền.
Khi có ca gây khó dễ, không cần biết là do người nhà “tự phát” hay không, nhân viên y tế sẽ phải làm bản kiểm điểm, và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua – là một phần tiền lớn so với lương căn bản.
Khi bệnh nhân phàn nàn sao đông quá, chật quá, ít giường quá, và nhiều lúc nổi sùng vì những điều kiện nghèo nàn tại bệnh viện công – nhân viên y tế là người đầu tiên, và có thể là duy nhất, để hứng rác những phàn nàn “rất liên quan” đến chuyên môn của họ, và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua!
Khi bệnh nhân và người nhà bệnh nhân bạo hành, hăm dọa, vì bất kỳ lý do gì, nhân viên y tế cảm thấy cực kỳ đơn độc, vì không tìm được bất kỳ một bảo trợ nào của bất kì ai – lỡ xui thì tự xử nhé! Và có thể sẽ bị trừ tiền thi đua!!!

Tôi đã từng có đồng nghiệp, vì bệnh nhân bệnh quá nặng và mất đi, người nhà bệnh nhân cho giang hồ cầm dao cầm dùi cui, lùng sục truy sát suốt mấy ngày trời trong bệnh viện. Đồng nghiệp của tôi hôm đầu tiên phải núp vào trong tủ áo của phòng nhân viên, ở đó suốt đêm, mấy hôm sau trốn được về nhà, sống trong lo sợ. Tháng sau nộp đơn xin nghỉ! Và tuyệt nhiên không thấy một động thái can thiệp, hỗ trợ nào của bất kì ai!

Đây, đây chính là thực tế của những người xã hội yêu cầu phải lúc nào cũng niềm nở, vui vẻ, và trở thành mẹ hiền, hoặc theo thông điệp gần đây nhất, xem bệnh nhân là “thượng đế”!

Nếu là bạn, bạn có muốn làm hay không?

Trả lời lý thuyết rất dễ, vì là người thầy thuốc, phải biết hy sinh cho bệnh nhân, phải biết yêu thương bệnh nhân mình, phải biết cống hiến mà không đòi hỏi, blah blah blah blah....Nhưng khi thực hành thật sự, mới biết được điều đó KHÓ đến mức nào!

Hôm nay, nếu rảnh, các bạn thử gặp 100 người “không bệnh” một buổi sáng này, tươi cười chào họ một câu thôi, để xem các bạn có thấy cạn kiệt không?

Đừng nói đến việc gặp 100 bệnh nhân nheo nhóc, kèm theo người nhà, trong một môi trường căng thẳng, mỗi ngày!

Hôm nay, nếu quởn, các bạn thử nhờ bạn đồng nhiệp, người nào bạn biết là không ưa bạn chút chút, chừng nào hứng lên bất tử, chạy qua tát bạn một cái vào mặt mà không báo trước, thử xem!
Xem cảm giác “chờ đợi” cái tát bất tử đó như thế nào!

Vì nhân viên y tế công là những người sống trong “chờ đợi cái tát bất chợt – hoặc còn hơn thế nữa” trong mỗi ngày làm việc! Và tệ hơn bạn, chúng tôi có thể phải trả tiền cho cái tát bất chợt này!
Hôm nay, nếu rảnh hơn xíu nữa, bạn thử bật đồng hồ báo thức ban đêm, cứ mỗi 30 phút đánh thức 1 lần, xem sáng hôm sau bạn có thể tươi cười ôm hôn đồng nghiệp và 100 khách hàng của mình hay không nhé!

Vì đây cũng là một phần trong công việc của chúng tôi – trực đêm xong làm luôn buổi sáng, khám bệnh và chào bệnh!

Nếu quá rảnh và đã làm hết mọi thứ rồi, và vẫn còn thời gian, bạn thử qua chùa Vĩnh Nghiêm, “dự” hai đám tang, người nhà khóc lóc thảm thương, đau đớn, xem bạn cảm thấy ra sao trong ngày luôn nhé.

Vì đây cũng là số tử vong trung bình mà chúng tôi phải chứng kiến, mỗi ngày, và phải tự điều tiết và chỉnh đốn lại tâm tư tình cảm, suy nghĩ cá nhân, để tiếp tục “đi tiếp”, vì nghề nghiệp của mình!
Vì vậy, tôi thật sự cảm thấy rằng, nếu thật sự gọi nhân viên y tế là “thiên thần áo trắng” – chúng tôi là những “thiên thần bị đày đọa”, còn nếu gọi là “mẹ hiền” – chúng tôi là những “người mẹ bị bạo hành gia đình” mà không có một tổ chức xã hội nào đi vào can thiệp!

Thật sự, phải chăng, xã hội đã đòi hỏi quá nhiều vào người nhân viên y tế, mà không có một hỗ trợ nào chính đáng để bù trừ?!

Tại sao có mạnh thường quân trợ giúp bệnh nhân, và người nhà bệnh nhân, mà chưa thấy một tổ chức, một mạnh thường quân nào hỗ trợ cho nhân viên y tế gặp khó khăn, hoặc giúp cải thiện khoa phòng, bệnh viện để nơi nghỉ ngơi, làm việc của người nhân viên y tế được tốt hơn, và để hiệu quả làm việc, phục vụ cho bệnh nhân được tốt hơn?

Chúng tôi không là thánh, vì thánh thì đã ở trên trời! Chúng tôi chỉ là những con người đủ thông minh, đủ siêng năng, và đủ “mắc nợ đời” để chạy vô ngành chữa bệnh!

Vì vậy, hãy thông cảm cho nhau, và hãy hỗ trợ nhau khi có thể!

Xin hãy nghĩ đến những gì chúng tôi phải trải qua trong ngày, mỗi ngày trong đời mình, tại các bệnh viên công, để trân trọng và bảo vệ chúng tôi hơn, bạn nhé!!!

#phuongthao_cfs
 

fanmu12345

Xe điện
Biển số
OF-720565
Ngày cấp bằng
17/3/20
Số km
2,370
Động cơ
96,558 Mã lực
Tuổi
50
Em từng đi khám ở Saint Paul (theo tuyến BH) vào buổi chiều lúc sắp hết giờ làm việc và chứng kiến bạn bác sĩ nhìn rất mệt mỏi ngồi than thở với đồng nghiệp "một ngày khám 150 bệnh nhân thì còn gì là người nữa" vừa nói vừa như gần khóc. Thực sự rất trân trọng và thấy có nhiều sự bất công trong các chế độ đối với đội ngũ y tế bệnh viện công.
BS Saint Paul thừa sức đi làm các BV tư, nếu thấy BV công mệt quá tại sao không nghỉ việc chuyển sang BV tư để lương cao hơn, và khối lượng CV ít hơn?
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,078
Động cơ
324,713 Mã lực
Bác quyền gì mà đuổi tôi,lai giở cái gọng chợ búa của mấy trẻ ranh túi chéo thu họ thuê thế? Cống hiến không công à? Hay vẫn có thu nhập?
Biết gõ chữ thì phải biết động đậy cái hạt nho cho nó khỏi thui.... 3 cái loại bầy đàn,đạo đức rởm k thọ lâu đâu.
Em thì chả bênh ai. Nhưng các bs, đặc biệt là bs ở tuyến TW thì chẳng mấy ai nghèo cả. Cũng đúng thôi, vì họ đều là những người giỏi cả. Còn vất vả và đãi ngộ thấp thì nó theo quy định chung của ngạch bậc nn rồi.
Ps. Em không ghét gì bs hay đội ngũ ngành y, các bạn điều dưỡng, y tá, lao công... tronh hệ thống bv công thì đúng là vất vả và thu nhập thấp so với công sức bỏ ra thật. Còn em đã có 5 năm đưa bố em đi điều trị K tại Thanh Trì thì nói thật: không thể cảm tình với đội ngũ y, bs ở đây được. Đã từng chứng kiến nhiều bn chỉ mặt nv y tế ở đây và rằng: không có chúng tao bỏ xương máu ở chiến trường thì không có cái lũ chúng mày được ngồi ở đây mà vênh mặt kinh miệt, coi bn không bằng cỏ rác như thế. Bản thân bố em cũng có lúc không kiềm chế được bảo: thôi các con để bố về bố chết ở nhà chứ ở đây họ hành tỏi thế này bố thấy các con vất vả quá. Ấy là truyện cách đây 10 năm rồi. Giờ hy vọng có K Tân Triều rộng rãi, khang trang nó đỡ đi.🤣
 

duythaimh

Xe tải
Biển số
OF-409789
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
467
Động cơ
240,406 Mã lực
Bác quyền gì mà đuổi tôi,lai giở cái gọng chợ búa của mấy trẻ ranh túi chéo thu họ thuê thế? Cống hiến không công à? Hay vẫn có thu nhập?
Biết gõ chữ thì phải biết động đậy cái hạt nho cho nó khỏi thui.... 3 cái loại bầy đàn,đạo đức rởm k thọ lâu đâu.
Thôi thôi trình bày ít thôi. Cuộc sống của mình nó đáng buồn đến thế cơ à
 

duythaimh

Xe tải
Biển số
OF-409789
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
467
Động cơ
240,406 Mã lực
Em thì chả bênh ai. Nhưng các bs, đặc biệt là bs ở tuyến TW thì chẳng mấy ai nghèo cả. Cũng đúng thôi, vì họ đều là những người giỏi cả. Còn vất vả và đãi ngộ thấp thì nó theo quy định chung của ngạch bậc nn rồi.
Ps. Em không ghét gì bs hay đội ngũ ngành y, các bạn điều dưỡng, y tá, lao công... tronh hệ thống bv công thì đúng là vất vả và thu nhập thấp so với công sức bỏ ra thật. Còn em đã có 5 năm đưa bố em đi điều trị K tại Thanh Trì thì nói thật: không thể cảm tình với đội ngũ y, bs ở đây được. Đã từng chứng kiến nhiều bn chỉ mặt nv y tế ở đây và rằng: không có chúng tao bỏ xương máu ở chiến trường thì không có cái lũ chúng mày được ngồi ở đây mà vênh mặt kinh miệt, coi bn không bằng cỏ rác như thế. Bản thân bố em cũng có lúc không kiềm chế được bảo: thôi các con để bố về bố chết ở nhà chứ ở đây họ hành tỏi thế này bố thấy các con vất vả quá. Ấy là truyện cách đây 10 năm rồi. Giờ hy vọng có K Tân Triều rộng rãi, khang trang nó đỡ đi.🤣
Chất lượng giờ nâng cao dần rồi cụ ạ, điều đó cũng là đáng mừng, đa số các bác sĩ giờ khá nền tính, nhiều khi do áp lực cv nên căng thẳng thôi.
Ở đâu cũng có sâu mọt, con ng ai cũng có cái sai nhưng chẳng vì thế mà đánh giá cho tất cả được. Các chị e có chồng tệ bạc lên mạng chửi cả 1 nửa thế giới còn lại, thế người ông ng cha chúng ta thì sao.
Các bác sĩ cũng thế thôi, ai chẳng đi làm công ăn lương chứ làm sao làm không công ăn không khí để sống được, nhưng vẫn rất nhiều ng cống hiến nhiều so với sức của họ. Họ tận tâm với nghề đã là cái điều quý giá cho xã hội r.
Có những nghề nó đặc thù, ví như làm văn phòng thiết kế....có những hôm tâm trạng ko vui thì làm ỡm ờ, làm cợt nhả nó cũng chả sao, nhưng làm y bác sĩ mà k cẩn thận 1 phút thôi thì có thể sai lầm ngay trong bệnh án ảnh hưởng tới cả 1 đời người.
Bản thân e cũng chẳng thần thánh nghề nào cả, công việc của ai cũng đều là có ích cả. Cái gì xấu thì vẫn phải lên án, nhưng cái gì tốt thì mình cần phải trân trọng.
 
Chỉnh sửa cuối:

duythaimh

Xe tải
Biển số
OF-409789
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
467
Động cơ
240,406 Mã lực
Ông đấy già tuổi nhưng già k đều, bỏ qua đi cụ tranh luận làm gì mất thời gian
Dạ vâng, tại e hơi bức xúc tí. Cuộc đời này mình k giúp được ng khác thì thôi nhưng cứ phải nhìn đời bằng nửa con mắt thì mệt mỏi thật sự.
 

thudoll88

Xe tăng
Biển số
OF-674210
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
1,601
Động cơ
126,970 Mã lực
Tình hình sức khỏe em lý sao rồi cc
 

zaiwaz123

Xe điện
Biển số
OF-422657
Ngày cấp bằng
15/5/16
Số km
3,871
Động cơ
321,581 Mã lực
BS Saint Paul thừa sức đi làm các BV tư, nếu thấy BV công mệt quá tại sao không nghỉ việc chuyển sang BV tư để lương cao hơn, và khối lượng CV ít hơn?
Chưa chắc đâu nhé, nó khoán Kpi cho, không đủ thì cũng n.h.ụ.c với nó đấy.
Nếu là các GS, TS , BS đầu ngành thì không vấn đề gì, chỉ việc ngồi lĩnh lương thôi.
Không làm cho bv công thì lấy đâu ra " chuột bạch " để nâng cao tay nghề, lấy đâu ra các thầy, các đàn anh, đàn chị chỉ bảo.
Chốt lại kêu mà không dám chuyển đổi môi trường làm việc thì cần xem lại mình trước đã cụ ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top